Mở đầu

Quân Đỗ
Xem chi tiết
Không Có Tên
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
22 tháng 10 2017 lúc 9:06

So sánh giun kim và giun móc câu
- Giun kim kí sinh trong ruột già của người, giun cái đẻ trứng ở hậu môn vào ban đêm. gây ngứa ngáy mất ngủ. Trứng giun có thể qua tay và thức ăn truyền vào miệng người.
- Giun móc câu kí sinh ở tá tràng của người, ấu trùng xâm nhập qua da bàn chân (khi đi chân đất).
Như vậy, giun móc câu nguy hiểm hơn, vì nó kí sinh ở tá tràng. Tuy nhiên, phòng chống giun móc câu lại dề hơn giun kim. chỉ cần đi giày, dép, thì âu trùng giun móc câu không có cơ hội xâm nhập vào cơ thể người (qua da bàn chân).

Bình luận (0)
Hải Đăng
22 tháng 10 2017 lúc 9:11

Giun kim kí sinh trong ruột già người, giun cái đẻ trứng ở hậu môn vào ban đêm, gây ngứa ngáy mất ngủ. Trứng giun có thể qua tay và thức ăn truyền vào miệng người.
_Giun móc câu kí sinh ở tá tràng của người, ấu trùng xâm nhập qua da bàn chân(khi đi chân đất).
Như vậy, giun móc câu nguy hiểm hơn, vì nó kí sinh ở tá tràng. Tuy nhiên, phòng chống giun móc câu lại dễ hơn giun kim, chỉ cần đi giày, dép, thì ấu trùng giun móc câu không có cơ hội xâm nhập vào cơ thể người (qua da bàn chân).

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
Ngọc Minh
22 tháng 10 2017 lúc 9:13

So sánh giun kim và giun móc câu
- Giun kim kí sinh trong ruột già của người, giun cái đẻ trứng ở hậu môn vào ban đêm. gây ngứa ngáy mất ngủ. Trứng giun có thể qua tay và thức ăn truyền vào miệng người.
- Giun móc càu kí sinh ở tá tràng của người, ấu trùng xâm nhập qua da bàn chân (khi đi chân đất).
Như vậy, giun móc cáu nguy hiểm hơn, vì nó kí sinh ở tá tràng. Tuy nhiên, phòng chống giun móc câu lại dề hơn giun kim. chỉ cần đi giày, dép, thì âu trùng giun móc cảu không có co' hội xâm nhập vào cơ thể người (qua da bàn chân).

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Tố Uyên
Xem chi tiết
Thành Trương
21 tháng 10 2017 lúc 16:57

- Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực (tinh trùng) và tế bào sinh dục cái (trứng)

- Có hai hình thức:

+ Phân đôi cơ thể

+ Mọc chồi

- Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản trong đó có sự kết quả giữa tế bào sinh dục đực ( tinh trùng) và tế bào sinh dục cái (trứng)

- Có hai hình thức thụ tinh:

+ Thụ tinh trong

+ Thụ tinh ngoài

Bình luận (1)
Giang
21 tháng 10 2017 lúc 5:07

Trả lời:

Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản mà thế hệ con được sinh ra từ một cơ thể mẹ duy nhất, và thừa hưởng các gen chỉ từ cơ thể mẹ đó.

Sinh sản lưỡng tính là một quá trình tạo ra một sinh vật mới bằng cách kết hợp vật chất di truyền từ hai sinh vật.

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (2)
WW
Xem chi tiết
Thảo Phương
14 tháng 9 2018 lúc 17:00

sơ đồ phát tiển ở muỗi là

trứng - ấu trùng - nhộng - muỗi trưởng thành - tiếp tục như vậy

- muỗi trải qua 4 gia đoạn , giai đoạn trứng và ấu trùng , nhộng là gia đoạn ptr còn khi muỗi trưởng thành đc 5- 8 ngày thì đẻ trứng tiếp tục như vậy thì đây là quá trình sinh sản

Bình luận (0)
Quốc Huy
22 tháng 10 2017 lúc 8:21

adu, xem ở chỗ nào vậy bạn, mk ko thấy

Bình luận (0)
Không Cần Biết
Xem chi tiết
thám tử
5 tháng 10 2017 lúc 20:30

- Trồng hai cây trong hai chậu khác nhau, hai chậu có lớp đất và độ phì nhiêu của đất như nhau, cùng chăm sóc như nhau( tưới nước, bón phân,...như nhau)

- Một chậu để nơi có ánh sáng, một chậu để chỗ tối,sau 1 tuần lấy 2 chậu cây ra so sánh.

- Chậu ở chỗ có ánh sáng phát triển đều còn chậu ở nơi ko có ánh sáng lá mất dần màu xanh, cây còi cọc, ko phát triển

=> sự sinh trưởng và phát triển chịu ảnh hưởng của ánh sáng

Bình luận (0)
Yuriko Lộc
13 tháng 10 2017 lúc 18:54

Bạn thiết kế thí nghiệm như sau: Trồng hai cây (có thể là cây đậu, ...) trong hai chậu khác nhau, hai chậu có lớp đất và độ phì nhiêu của đất như nhau, cùng chế độ chăm sóc như nhau (tưới nước, bón phân,....), Chậu thứ nhất để nơi có ánh sáng, chậu còn lại để chỗ tối không có ánh sáng.

Sau 1 tuần lấy 2 chậu cây ra so sánh, chậu ở chỗ có ánh sáng phát triển đều, cây xanh tốt, còn chậu ở nơi ko có ánh sáng lá mất dần màu xanh, cây còi cọc, ko phát triển => sự sinh trưởng và phát triển chịu ảnh hưởng của ánh sáng.

Bình luận (0)
Trang Trang
Xem chi tiết
Phạm Ngân Hà
17 tháng 10 2017 lúc 20:27

Trùng roi có tính hướng sáng.

Bình luận (0)
Pham Minh Nguyet
17 tháng 10 2017 lúc 20:44

trùng roi

Bình luận (0)
Majikku
Xem chi tiết
bạch ngọc phượng
22 tháng 10 2017 lúc 14:37

VÒNG ĐỜI CỦA ẾCH

(BẰNG HÌNH)

Mở đầu

(BẰNG CHỮ)

Mở đầu

VÒNG DỜI CỦA MUỖI

Mở đầu

CHÚC BẠN HK TỐTMajikku

Bình luận (2)
vũ tiến đạt
5 tháng 11 2017 lúc 9:06

Mở đầu

Bình luận (0)
Đỗ Thanh Hải
20 tháng 10 2017 lúc 16:31

Vòng đời của ếch:

Hỏi đáp Sinh học

Vòng đời của muỗi:

Hỏi đáp Sinh học

Bình luận (0)
Kendy Nguyễn
Xem chi tiết
Đinh Diệu Linh
20 tháng 10 2017 lúc 5:52
Giống nhau: - Đều cấu tạo từ tế bào - Đều lớn lên và sinh sản Khác nhau: - Động vật không có thành Xenlulozo tế bào - Động vật không lấy chất hữu cơ để nuôi cơ thể - Động vật có thể di chuyển được, có hệ thần kinh và giác quan.
Bình luận (0)
Yêu nhau yêu cả đường đi...
Xem chi tiết
Phạm Thị Trâm Anh
14 tháng 9 2017 lúc 19:21

So sánh hình dạng, cách di chuyển, dinh dưỡng của trùng giày và trùng roi?

Trả lời:

-Hình dáng:

+Trùng Giày: Có hình giống đế giày. Cơ thể có hình khối, không đối xứng, giống chiếc giày.

+Trùng Roi: Đuôi nhọn, đầu tù và có một roi dài xoáy vào nước.

-Cách di chuyển:

+Trùng giày: Di chuyển nhờ lông bơi

+Trùng roi: Di chuyển bằng roi vừa tiến vừa xoay

-Dinh dưỡng:

+Trùng giày: Thức ăn (gồm vi khuẩn, vụn hữu cơ,...) được lông bơi dồn về lỗ miệng

+Trùng roi: Ở nơi có ánh sáng trùng roi dinh dưỡng như thực vật (tự dưỡng). Nếu cho chúng vào chỗ tối lâu ngày chúng sẽ mất dần màu xanh và sẽ chuyển sang dị dưỡng. Chúng vẫn sống được nhờ đồng hoá những chất hữu cơ có sẵn hoà tan do các sinh vật khác chết phân huỷ ra (dị dưỡng)

Bình luận (0)
nguyễn trần minh
15 tháng 9 2017 lúc 20:07

# Cấu tạo:

-Trùng roi :

+ Cơ thể là một tế bào, hình thoi, đuôi nhọn, đầu tù

+ Có roi

+ Bên trong cơ thể có nhân, hạt diệp lục, điểm mắt, không bào co bóp, hạt dự trữ

-Trùng giày:

+ Cơ thể hình khối, kkoong đối xứng, giống hình chiếc giày

+ Cơ thể gồm một tế bào có:

* Chất nguyên sinh, nhân lớn, nhân nhỏ

* Hai không bào co bóp và không bào tiêu hóa, rãnh miệng, hầu

* Lông bơi xung quanh cơ thể

# Cách di chuyển:

-Trùng roi

+ Dùng roi xoáy vào nước để di chuyển theo kiểu vừa tiến vừa xoay mình

-Trùng giày:

+ Bơi nhanh trong nước là nhờ lông bơi theo kiểu xoắn ốc

# Dinh dưỡng:

-Trùng roi:

+ Khi có ánh sáng trùng roi dinh dưỡng bằng cách tự dưỡng vì trong cơ thể có chất diệp lục

+ Khi không có ánh sáng trùng roi dinh dưỡng bằng cách dị dưỡng: đồng hóa các chất hữu cơ có sẵn

-Trùng giày:

+ Lông bơi dồn thức ăn về rãnh miệng->hầu->không bào tiêu hóa ( di chuyển theo quỹ đạo nhất định, có enzim tiêu hóa biến thức ăn:

* Chất lỏng : thấm vào chất nguyên sinh

* Chất bã : thải ra ngoài lỗ thoát

Bình luận (0)
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Tố Uyên
23 tháng 10 2017 lúc 15:44

bucminh

Bình luận (0)