Mở đầu

Tran Thuy Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Mimi
1 tháng 12 2017 lúc 21:58

Đa dạng về loài:1,5 triệu loài

Bình luận (0)
Tran Thuy Chi
Xem chi tiết
Akira Ai
27 tháng 10 2017 lúc 20:08

C1 :

* Vòng đời của trùng sốt rét :

Trùng sốt rét chui vào kí sinh trong hồng cầu -> Chúng sử dụng hết chất nguyên sinh bên trong hồng cầu -> Sinh sản vô tính cho nhiều cá thể mới -> Chúng phá vỡ hồng cầu để chui ra ngoài tiếp tục vòng đời mới

* Biện pháp phòng chống :

- Ăn, ở sạch sẽ ngăn nắp.
- Thường xuyên vệ sinh môi trường, phát quang cây cỏ quanh nhà (từ 50 - 100m).
- Dùng hương xua muỗi, đốt lá cây xông khói, dùng kem xua muỗi vào buổi tối.
- Dùng hóa chất diệt muỗi phun trên tường .
- Ngủ trong màn tẩm hóa chất diệt muỗi.

C2 :

* Vòng đời của sán lá gan :

Sán đẻ nhiều trứng (khoảng 4000 trứng mỗi ngày). Trứng gặp nước nở thành ấu’trung có lông bơi. Ấu trùng chui vào sông kí sinh trong loài ốc ruộng, sinh sản cho ra nhiều ấu trùng có đuôi. Ấu trùng có đuôi rời khỏi cơ thế ốc, bám vào cây cỏ.,bèo và cây thủy sinh, rụng đuôi, kết vò cứng, trỏ' thành kén sán. Nếu trâu bò ăn phải cây cỏ có kén sán, sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan.

* Biện pháp :

- Ăn chín, uống sôi

- Tẩy giun sán cho trâu bò khi phát hiện bị nhiễm giun

- Không làm ô nhiễm nguồn nước

C3 :

* Giống : Hầu hết là giống nhau

* Khác :

- Thuỷ tức : khi sinh sản mọc chồi thì chồi con tách cơ thể mẹ khi có khả năng tự kiếm thức ăn
- San hô : khi sinh sản mọc chổi thì chồi con đinh liền với cơ thể mẹ

C4 :

* Giống : Có cấu tạo từ 1 tế bào, có kích thước hiển vi, dị dưỡng, có cách sinh sản là phân đôi, cách di chuyển là vừa tiến vừa xoay, hô hấp qua màng cơ thể

* Khác :

- Trùng roi : Có chất diệp lục, tự dưỡng, di chuyển nhờ điểm mắt, roi

- Trùng dày : Sinh sản tiếp hợp, di chuyển bằng lông bơi

C5 :

- Cơ thể dài thuôn nhọn 2 đầu, có vỏ cuticun bao bọc cơ thể bảo vệ cơ thể tránh tác dụng của dịch tiêu hóa ở ruột người,

- Hầu phát triển --> dinh dưỡng khỏe.

- Đẻ nhiều trứng (200.000 trứng/ngày), có khả năng phát tán rộng.

C6 :

* Vai trò :

- Cung cấp thức ăn và nơi ẩn nấp cho một số động vật - Phát triển du lịch - Làm trang sức * Đặc điểm chung : - Cơ thể đối xứng tỏa tròn - Ruột dạng túi - Tấn công và tự vệ bằng tế bào gai - Sống dị dưỡng - Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, giữa là tầng keo.
Bình luận (0)
Moba Viet
Xem chi tiết
Đinh Diệu Linh
1 tháng 11 2017 lúc 6:24

bạn chỉ cần kể tên những con vật và vi sinh vật thôi là đc

Bình luận (0)
Giang ARMY
Xem chi tiết
Linh Phạm
Xem chi tiết
Lê Quỳnh Trang
24 tháng 10 2017 lúc 17:08

Môi trường ngoài cung cấp cho cơ thể thức ăn, muối khoáng. Qua quá trình tiêu hoá, cơ thể tổng hợp nên những sản phẩm đặc trưng của mình, đồng thời thải ra các sản phẩm thừa ra ngoài qua hậu môn. Hệ hô hấp lấy ôxi từ môi trườm ngoài dê cung cấp cho các phản ứng sinh hoá trong cơ thể và thải ra ngoài khí cacbonnic. Đó là sự trao đổi chất ở cơ thể. Sự trao đổi chất đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển. Nếu không có sự trao đổi chất, cơ thể không tồn tại được. Ở vật vô cơ, sự trao đổi chất chi dẫn tới biên tính và hủy hoại. Vì vậy, trao đổi chất ở sinh vật là đặc trưng cơ bản của sự sống.

+ Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là quá trình cơ thể tiếp nhận từ môi trường ngoài thức ăn, nước, ôxi và thải ra môi trường ngoài các sản phẩm bài tiết, khí cacbonic do sự hoạt động của các hệ cơ quan tiêu hoá, hô hấp, bài tiết. Trong cơ thể, thức ăn được biến đổi thành chất dinh dưỡng đơn giản, có thể được hấp thụ vào máu. + Trao đổi chất ở cấp độ tế bào là quá trình trao đổi vật chất giữa tế bào với môi trường trong (máu, nước mô). Máu đem chất dinh dưỡng đã được hấp thụ và ôxi cung cấp cho tế bào, đồng thời nhận từ tế bào các sản phẩm bài tiết và khí cacbonic đưa tới các hộ cơ quan bài tiết và hô hấp để từ đó thải ra môi trường ngoài qua hoạt dộng trao đổi chất ở cấp độ cơ thể.

Bình luận (1)
Thúy Nga
Xem chi tiết
Hà Ngân Hà
10 tháng 10 2016 lúc 14:57

Môi trường ngoài cung cấp cho cơ thể thức ăn, muối khoáng. Qua quá trình tiêu hoá, cơ thể tổng hợp nên những sản phẩm đặc trưng của mình, đồng thời thải ra các sản phẩm thừa ra ngoài qua hậu môn. Hệ hô hấp lấy ôxi từ môi trường ngoài để cung cấp cho các phản ứng sinh hoá trong cơ thể và thải ra ngoài khí cacbonnic. 

Mở đầu
 

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Kiều An
25 tháng 9 2016 lúc 10:56

Cơ thể con người hay của thực vật

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kiều An
25 tháng 9 2016 lúc 10:59

Động vật lấy khí ô xi từ không khí qua quá trình hô hấp, thải ra khí các bô níc qua chất thải của cơ thể.

Bình luận (0)
Phan Ngọc Cẩm Tú
Xem chi tiết
Đặng Thu Trang
19 tháng 10 2016 lúc 21:35

1) Trong nước bọt của người có chứa enzim amilaza có tác dụng phân giải tinh bột( bánh) thành đường mantozo nên ta thấy có vị ngọt

2) Trong quá tình quang hợp cây xanh lấy khí CO2 và thải ra khí oxi

Bình luận (1)
Trần Hương Thoan
19 tháng 10 2016 lúc 21:10

Ăn bánh thấy ngọt vì trong bánh có chứa ít nhiều chất bột đường.

Trong quá trình quang hợp, cây xanh hút khí oxi và thải ra khí cabonic.

Mấy câu sau tui k hok sashc Vnen

Bình luận (2)
ta thi ngoan
28 tháng 8 2017 lúc 15:11

1 Bởi vì " xúc tác" có trong nước bọt đã giúp phân giải tinh bột trong bánh thành đường vì vậy khi ta nhai bánh dù không có đường nhưng ta vẫn cảm thấy có vị ngọt trong miệng

Bình luận (1)
Adorable Angel
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
23 tháng 10 2017 lúc 11:56

3 - Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).
- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
- Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.
4 Động vật nguyên sinh có cấu tạo từ 1 tế bào

5 Nhóm động vật thuộc ngành giun đốt có lợi cho động vật là: Giun đỏ,...

Bình luận (1)
Adorable Angel
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
23 tháng 10 2017 lúc 12:11

Cách phòng chống:

Tẩy giun từ 1 đến 2 lần trong năm

Không ăn các thức ăn sống, tái

Không đi chân trần ở những vùng nước bị ô nhiễm

Không chơi ở dưới đất

Bình luận (0)
Khánh Ngọc
23 tháng 10 2017 lúc 13:19

1.

- Biện pháp:

*Đối với người:

+ Vệ sinh thực phẩm :
+ Ăn chín , uống sôi, không ăn gỏi cá, thịt tái ( thịt bò , thịt lợn)
+ Chú ý không dùng các loại rau tưới bằng phân bắc ( phân người) vì có chứa trứng giun sán
+ Các loại rau thủy sinh cũng có thể chứa các ấu trùng của các loại sán
+ Không ăn thịt bò, lợn gạo .
+ Rửa sạch hoa quả trước khi ăn
+ Vệ sinh cá nhân
+ Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
+Trẻ nhỏ không cho chơi lê la trên đất cát , không cho mặc quần yếm hở mông và giáo dục bỏ thói quen mút tay ( giun kim)
+ Ngủ mùng tránh bị muỗi đốt gây bệnh giun chỉ .
+ Không đi chân không trên đất cát , đất trồng trọt ( tránh bệnh giun móc)
+ Tránh đắp lá cây , nhái sống vào mắt khi bị đau mắt đỏ ( một số vùng còn phong tục này , có thể bị bệnh sán nhái)

+ Mỗi 6 tháng uống thuốc tẩy giun 1 lần ( Fugacar 1 viên đối với người lớn và trẻ em > 2tuổi)

+ Diệt ruồi nhặng

+ Vệ sinh cơ thể, môi trường

+ Không tắm ở nhưng nơi có ao tù nước đọng

*Đối với động vật:

+ Ủ khô thức ăn

+ Xổ giun, sán

+ Hạn chế chăn thả ngoài thiên nhiên, ở môi trường ngập nước,...

+ Tiêu diệt vật chủ trung gian: ốc ruộng,....

- Người mắc bệnh giun đũa nhiều là vì nhà tiêu, hố xí chưa hợp vệ sinh, tạo điều kiện cho trứng giun phát tán, ruồi nhặng nhiều mang trứng giun (có trong phân) đi khắp mọi nơi. ý thức vệ sinh công cộng nói chung chưa cao (dùng phân tươi tưới rau. ăn rau sống không qua sát trùng, mua, bán quà bánh ở nơi bụi bặm, ruồi nhặng,...).

2.

- Đặc điểm cấu tạo

+ Hình lá, dẹp, dài 2-5cm, màu đỏ máu

+ Giác bám phát triển, mắt và lông bơi tiêu giảm

+ Cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển

- Vòng đời

Trứng sán nước ấu trùng có lông chui ốc ruộng Ấu trùng có đuôi Kén sán bám vào cây cỏ Trâu bò nhiễm sán


Bình luận (0)
Khánh Ngọc
23 tháng 10 2017 lúc 13:22

Vòng đời:

Trứng sán gặp nước nở thành ấu trùng có lông bơi.

Ấu trùng chui vào sống kí sinh ở ốc ruộng, sỉnh sản thành nhiều ấu trùng có đuôi. Ấu trùng có đuôi rời ốc bám vào cây cỏ, bèo và thủy sinh, rụng đuôi, kết vỏ cứng tạo thành kén sán.

Nếu trâu bò ăn phải cây cỏ có kén sán sẽ bị nhiễm sán lá gan.

Bình luận (0)
Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Linh
26 tháng 9 2017 lúc 21:22

Câu 2: Sán lá gan, sán dây, sán lá máu xâm nhập vào cơ thể vật chu qua các con đường nào?
Hướng dẫn trả lời:
Sán lá, sán (lây xâm nhập vào cơ thề chủ yếu qua con đường tiêu hóa. Riêng sán lá máu, ấu trùng thâm nhập qua da. Vì vậy, cần phải
ăn uống vệ sinh, thức ăn nấu chín (không nên ăn thịt tái, tiết canh), uống nước đun sôi để nguội. Khi tấm rửa, cần chọn nơi nước sạch, tránh gặp phải ấu trùng sán lá máu.
Ở nước ta, tỉ lệ mắc bệnh sán lá gan, sán lá máu ở người cao.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Phương Hoa
23 tháng 10 2017 lúc 5:44

Con đường xâm nhập vào cơ thể vật chủ của sán lá gan, sán lá máu, sán dây:

Sán lá, sán (lây xâm nhập vào cơ thề chủ yếu qua con đường tiêu hóa. Riêng sán lá máu, ấu trùng thâm nhập qua da. Vì vậy, cần phải ăn uống vệ sinh, thức ăn nấu chín (không nên ăn thịt tái, tiết canh), uống nước đun sôi để nguội. Khi tấm rửa, cần chọn nơi nước sạch, tránh gặp phải ấu trùng sán lá máu. Ở nước ta, tỉ lệ mắc bệnh sán lá gan, sán lá máu ở người cao.
Bình luận (0)