Mở đầu

tran van bang
Xem chi tiết
Linh Cao
6 tháng 9 2016 lúc 13:29

Ban tham khảo nhé!

Chọn lọc tự nhiên thúc đẩy sự hình thành loài.

Cũng giống các giả thiết về tuổi thọ của trái đất, thuyết tiến hóa - đầu tiên do nhà sinh vật học Charles Darwin phát triển vào giữa thế kỷ XIX - cũng là một chủ đề khác gây tranh cãi. Trong bộ phim cổ điển tên "Inherit the Wind", một giáo viên phụ trách môn sinh học tên là John Scopes đã bị buộc tội vì vi phạm đạo luật "Tennessee" (một đạo luật cấm bất kỳ ai dám nói rằng con người có nguồn gốc từ động vật bậc thấp). Trong những năm gần đây, xuất hiện những nhóm người đấu tranh với tòa án để yêu cầu nên đưa các bộ môn khoa học, đồng thời thuyết tiến hóa vào môi trường giáo dục cho trẻ em.

Chọn lọc tự nhiên của Darwin không hẳn là một ý tưởng khó hiểu. Trong tự nhiên, đột biến là khái niệm chỉ khả năng làm phát triển các khả năng khác từ tổ tiên xuất hiện một cách ngẫu nhiên. Tuy vậy, tiến hóa là một quá trình lâu dài mà ở đó động vật và thực vật thay đổi qua nhiều thế hệ. Thay vào đó, những thay đổi trong các sinh vật có xu hướng trở nên phổ biến hơn theo thời gian nếu sự thay đổi giúp các sinh vật sinh tồn và sinh sản tốt hơn.

Ví dụ, một số loài bộ cánh cứng có màu xanh, sau đó đột biến giúp loài có màu nâu. Bọ cánh cứng màu nâu dễ ngụy trang hơn trong thiên nhiên so với loài bọ cánh cứng màu xanh. Chúng sẽ tiếp tục sinh tồn và sản sinh ra các con bọ cánh cứng màu nâu và sau đó, vượt qua sự thay đổi di truyền mà con cái chúng sẽ có màu nâu. Trong thực tế, chọn lọc tự nhiên dựa trên các mức độ trung bình, chứ không phải một cá nhân cụ thể và không hẳn diễn ra thuận lợi hay theo một trật tự quy định.

Bình luận (2)
tran van bang
Xem chi tiết
Isolde Moria
6 tháng 9 2016 lúc 13:17

Các nhà địa chất học và các nhà địa vật lý hiện đại cho rằng tuổi của Trái Đất khoảng 4,54 tỷ năm

Bình luận (4)
tran van bang
6 tháng 9 2016 lúc 13:12

kẹo dẻo ơi bạn trả lời đc câu này ko

 

Bình luận (0)
Kẹo dẻo
6 tháng 9 2016 lúc 13:18

Khoảng 4,54 tỉ năm nha tran van bang

Bình luận (0)
Ngô Châu Bảo Oanh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Giáng Mi
2 tháng 9 2016 lúc 7:35

Chuẩn nhưq ở câu 8 mk k cảm thấy tủi thân khi thấy họ có đôi có cặp. Vì mk cx k wan tâm đến chuyện tình iu nhìu. Nếu pn đaq mún iu thì suy nghĩ lại đi. Mk đã từq iu và mk bk nó thế nào.

Bình luận (2)
Erza Scarlet
2 tháng 9 2016 lúc 9:39

mik là dân FA nhưng 3 ,6 ,7,8,9 thì ko , tui thích ở nhà tự kỉ vs máy tính hoặc là ra ngoài tụ tập đánh bài thôi

Bình luận (0)
Huỳnh Bảo
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
29 tháng 8 2016 lúc 18:37

Mik biết 1 số thứ như sau:

+Kính hiển vi

+Kính lúp

+ ống nghe

+Bộ hiển thị dữ liệu

+ Dụng cụ đo hàm lượng các chất khí oxi và cacbonic

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Bình Yên
Xem chi tiết
Lê Thị Kim Khánh
7 tháng 9 2016 lúc 12:34

các bạn giúp mình trả lời câu hỏi nha nhanh lên ngày mai mình cần gấp câu hỏi giống các bạn trên kia

 

Bình luận (0)
Haibara Ai
27 tháng 8 2018 lúc 20:24

các nội dung cần có trong 1 bản kế hoạch là gì ?

* Mục tiêu kế hoạch

* Nội dung công việc

* Biện pháp thực hiện

* Tiến trình thực hiện

* Sản phẩm thu được từ kế hoạch đặt ra

- Có những hình thức nào trình bày bản kế hoạch ?

+ Có thể trình bày bản kế hoạch theo 1 văn bản , lập bảng ,liệt kê, vẽ sơ đồ, ...

Bình luận (0)
Haibara Ai
27 tháng 8 2018 lúc 20:28

VD: - Mục tiêu : Phải biết cách sử dụng kính lúp .

- Nhiệm vụ :

+ Tìm hiểu , quan sát cấu tạo kính lúp .

+ Xác định tác dụng của kính lúp .

- Biện pháp : Lấy mẫu vật để xác định nhiệm vụ .

Tiến trình : Trong phòng thí nghiệm , trong tiết học .

- Kết quả : Sử dụng đc kính lúp.

THAM KHẢO, HỌC TỐT NHA

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Mỹ Linh
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
26 tháng 8 2016 lúc 20:03

Số loài động vật ở môi trường nhiệt đới cao hơn hẳn so với tất cả những môi trường địa lí khác trên Trái Đất, là do môi trường nhiệt đới có khí hậu nóng, ẩm, tương đối ổn định, thích hợp với sự sông của mọi loài sinh vật. Điều này đã tạo diều kiện cho các loài động vật ô nhiệt đới gió mùa thích nghi và chuyên hóa cao đối với những diều kiện sống rất đa dạng của môi trường.
Ví dụ, về sự chuyên hóa tập tính dinh dưỡng của các loài rắn trên đồng ruộng, ở đồng bằng Bắc Bộ: có những loài chuyên ăn rắn, có những loài chủ yếu ăn chuột, hoặc chủ yếu ăn ếch nhái hay ăn sâu bọ. Có loài bắt chuột về ban ngày (bắt trong hang), có loài về ban đêm (bắt ở ngoài hang)... Do vậy, trên cùng một nơi có thể có nhiều loài cùng sống bên cạnh nhau, tận dụng được nguồn sống của môi trường mà không cạnh tranh với nhau, làm cho số lượng loài động vật ở nơi đó tăng lên rõ rệt.
 

Bình luận (0)
Ông Nội Minh
Xem chi tiết
Nguyen Ngoc Anh Duong
21 tháng 8 2016 lúc 21:19

Thực phẩm : gà, cá, tôm, heo, ....

Lông : gà , vịt , cừu , ...

Da : rái cá, trâu , hổ, ngựa. ...

Nhớ tick cho mk nha !!!!!!vui

Bình luận (1)
Lê Nguyên Hạo
21 tháng 8 2016 lúc 20:07

Gà, Ngỗng,Vịt,...

Bình luận (0)
Phương Anh (NTMH)
21 tháng 8 2016 lúc 20:37

cừu

Bình luận (0)
Nguyễn Nhật Tiên Tiên
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
8 tháng 5 2016 lúc 18:26

Con người tác động vào với động vật:

Săn bắn quá mức, đánh bắt quá mức gây ra sự suy giảm một số loài và làm gia tăng mất cân bằng sinh thái.Săn bắt các loài động vật quý hiếm như hổ, tê giác, voi... có thể dẫn đến sự tuyệt chủng nhiều loại động vật quý hiếm.Chặt phá rừng tự nhiên lấy gỗ, làm mất nơi cư trú của động thực vật.Lai tạo các loài sinh vật mới làm thay đổi cân bằng sinh thái tự nhiên. Các loài lai tạo thường kém tính chống bụi, dễ bị suy thoái. Mặt khác, các loài lai tạo có thể tạo ra nhu cầu thức ăn hoặc tác động khác có hại đến các loài đã có hoặc đối với con người.Ðưa vào các hệ sinh thái tự nhiên các hợp chất nhân tạo mà sinh vật không có khả năng phân huỷ như các loại chất tổng hợp, dầu mỡ, thuốc trừ sâu, kim loại độc hại v.v...

1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phối hợp với các ngành, các cấp chỉ đạo chặt chẽ việc kiểm tra, kiểm soát, ngăn chặn việc săn bắt trái phép động vật hoang dã, quý hiếm, các loại chim cảnh bắt từ tự nhiên, đặc biệt là các loài đang có nguy cơ tuyệt chủng; Kiểm tra, ngăn chặn việc buôn bán, vận chuyển, xuất khẩu, tàng trữ bất hợp pháp động vật hoang dã, quý hiếm ở các chợ nội địa, chợ đường biên, các trục giao thông, bến cảng, sân bay và các tụ điểm khác.

Tổng cục Hải quan có trách nhiệm phối hợp với các lực lượng hữu quan để kiểm tra, giám sát ngăn chặn việc xuất khẩu bất hợp pháp động vật và các sản phẩm có nguồn gốc từ động vật hoang dã, quý hiếm.

Mọi tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm đều bị xử lý nghiêm minh theo pháp luật, từ xử phạt hành chính đến truy cứu trách nhiệm hình sự.

2. Đối với số động vật hoang dã, quý hiếm thu giữ được qua kiểm tra phải thả trở lại môi trường sống của chúng. Trước khi thả phải kiểm tra kỹ về tình trạng sức khoẻ, dịch bệnh và đặc điểm sinh thái, bảo đảm con vật sống và phát triển .

Trường hợp cần phải nuôi dưỡng để nhân giống trong các cơ sở của Nhà nước hoặc tại các công viên do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định.

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với Bộ Khoa học, Công nghệ và môi trường, các cơ quan khoa học, Bộ Tài chính nghiên cứu xây dựng thí điểm một số trung tâm cứu hộ để nuôi dưỡng, theo dõi động vật hoang dã trước khi thả trở lại rừng.

3. Bộ Nội vụ chủ trì phối hợp với Bộ Quốc phòng, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn khẩn trương chỉ đạo các ngành, các cấp kiểm tra, thu giữ các loại súng quân dụng, súng hơi và các phương tiện dùng để săn bắn, bẫy bắt động vật hoang dã. Nghiêm cấm chế tạo và sử dụng các loại phương tiện này trái với những quy định hiện hành.

4. Nghiêm cấm các nhà hàng, khách sạn kinh doanh những món ăn đặc sản, các cửa hiệu trưng bày quảng cáo, bán các sản phẩm thuộc động vật hoang dã, quý hiếm săn bắt từ tự nhiên, trừ các trường hợp quy định tại điểm 5 của Chỉ thị này.

5. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm rà soát, xem xét để cấp đăng ký lại cho những trường hợp đã được cấp giấy phép kinh doanh các mặt hàng đặc sản thuộc động vật hoang dã, quý hiếm. Việc cấp lại giấy phép kinh doanh phải bảo đảm các quy định sau:

Phải đăng ký các loại mặt hàng kinh doanh và đề biển quảng cáo rõ các món ăn đặc sản từ động vật để tiện cho việc kiểm tra, kiểm soát.

Các cửa hàng phải tự tổ chức gây nuôi lấy những loài động vật hoang dã, quý hiếm để phục vụ kinh doanh các mặt hàng đặc sản và phải thực hiện đúng quy định tại Nghị định 18/HĐBT ngày 17 tháng 1 năm 1992 và các quy định hiện hành.

Phải chỉ rõ nơi gây nuôi và nguồn động vật trên để cung cấp cho nhà hàng kinh doanh đặc sản.

Phải cam kết không thu mua những động vật hoang dã, quý hiếm của người săn bắt từ tự nhiên để làm hàng kinh doanh.

6. Khuyến khích tổ chức, cá nhân gây nuôi phát triển các loài động vật hoang dã bao gồm cả động vật quý hiếm để kinh doanh, xuất khẩu và phải thực hiện theo quy định của Nghị định 18/HĐBT ngày 17 tháng 1 năm 1992 và các quy định hiện hành, đúng Công ước quốc tế CITES.

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì phối hợp với Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường, Bộ Tư pháp, Bộ Thuỷ sản và các ngành có liên quan xây dựng trình Thủ tướng Chính phủ trong quý III năm 1996 về việc điều chỉnh bổ sung danh mục và chế độ quản lý, bảo vệ động vật quý hiếm đã nêu trong Nghị định 18/HĐBT ngày 17 tháng 1 năm 1992. Đồng thời phải xây dựng cơ chế quản lý, trong việc gây nuôi phát triển, kinh doanh động vật hoang dã, quý hiếm nhằm đáp ứng nhu cầu của cuộc sống đòi hỏi.

7. Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Thuỷ sản tăng cường quản lý các khu bảo tồn thiên nhiên đã có, đẩy mạnh công tác điều tra, nghiên cứu xác định về loài và đặc điểm sinh thái của mỗi loài động vật hoang dã đặc biệt là động vật quý, hiếm để lập danh mục động vật quý, hiếm riêng của Việt Nam và bổ sung vào Công ước quốc tế (CITES).

8. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì phối hợp với Bộ Tư pháp và các ngành có liên quan rà soát lại các văn bản pháp quy hiện hành của Chính phủ và văn bản hướng dẫn của các Bộ, ngành, các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương để trình Chính phủ điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với yêu cầu mới và tình hình thực tế, khẩn trương xây dựng quy chế, điều lệ về quản lý, bảo vệ, khai thác và sử dụng hợp lý nguồn lợi động vật hoang dã, quý hiếm.

9. Các cơ quan thông tin đại chúng phải thường xuyên tuyên truyền, giáo dục ý thức, trách nhiệm bảo vệ và sử dụng hợp lý các loài động vật hoang dã, quý hiếm cho toàn dân biết để thực hiện. Bộ Giáo dục và Đào tạo cần nghiên cứu và đưa vào chương trình giáo dục phổ cập về ý thức trách nhiệm của công dân trong việc bảo vệ động vật hoang dã, quý hiếm.

 

Bình luận (0)
Hayate No Gotoku
11 tháng 5 2016 lúc 11:20

theo mình thì:

*ảnh hưởng:-tàn phá môi trường sống của các loài động vật

                    -săn bắn buôn bán sử dụng trái phép động vật làm suy giảm số lượng loài

                    -sử dụng hóa chất trong quá trình khai thác làm ảnh hưởng đến môi trường sống

                    -nhân giống tràn lan khiến đặc tính của động vật bị làm mới khiến cho chất lượng không được đảm bảo và động vật khó thích nghi với môi trường sống hiện tại

*biện pháp bảo vệ:-tuyên truyền mọi người ý thức bảo vệ môi trường sống của các loại động vật, không săn bắn,buôn bán động vật qúy hiếm

                              -không sử dụng các sản phẩm của các loài động vật quý hiếm

                              -báo cáo cho cơ quan chức năng khi phát hiện hành vi săn bắn, buôn bán động vật và tàn phá môi trường sống của động vật               

                              -cố gắng học tập để trở thành người có ảnh hưởng lớn đến xã hội nhằm tuyên truyền quần chúng bảo vệ động vật

    >_<  hơi ngắn nha mn thông cảm hihi.. có j thiếu xót anh em bỏ qua hoặc bổ sung mình cảm ơn

Bình luận (0)
Nguyen Ngoc Anh Duong
18 tháng 8 2016 lúc 18:53

Ảnh hưởng từ con người :

- Con người săn bắn, buôn bán trái phép các loại thú quý.

- Phá rừng lấy đất canh tác làm mất nơi sống của đông vật.

- Một số loài đang gặp nguy hiểm vì quý hiếm.

- Một số loài có giá trị thực tiễn bị khai thác mạnh, lạm dụng quá mức.

- Chất độc hóa học làm chúng dần tuyệt chủng.

Biện pháp :

- Tích cực tham gia trồng rừng.

- Cấm nhập khẩu, săn bắn cũng như buôn bán đông vật.

- Xử lí chất thải trước khi cho ra môi trường.

- Cấm khai thác các động vật quý.

- Xây dựng các khu bảo tồn, vườn thiên nhiên.

Nhớ tick cho mk nha !

Bình luận (0)
Thiên bình
Xem chi tiết
Trang
30 tháng 5 2016 lúc 11:02

Động vật biển đa dạng phong phú hơn trên cạn, nhất là ở nước ta , vì :

- Biển là cái nôi của sự sống . Sự sống phát triển đầu tiên ở biển , khi đã cực kì phong phú rồi mới " đổ bộ " lên cạn.

- Môi trường biển chiếm diện tích gấp khoảng 3 lần diện tích trên cạn , lại có nhiều độ sâu và nhiều chế độ khí hậu khác nhau.

- Thành phần động vật biển còn bị con người ít khai phá hơn so với trên cạn.

- Riêng nước ta có nhiều biển, thuộc diện quốc gia biển , nên càng có động vật phong phú và đa dạng.

 

 

Bình luận (0)
Thiên bình
Xem chi tiết
Trang
30 tháng 5 2016 lúc 11:02

Càng lên cao và càng xa xích đạo , động vật càng kém đa dạng phong phú vì :

- Khí hậu hai nơi này lạnh và điều kiện sống khắc nhiệt.

- Thực vật, mắt xích đầu tiên trong chuỗi thức ăn của động vật tại 2 nơi đó đều thưa thớt và đơn điệu.

- Ngoài ra , vùng cực băng giá quanh năm , mùa đông kéo dài , thiếu ánh nắng tới 6 tháng , trong khi vùng núi cao thường phủ băng tuyết , độ dốc cao , gió nhiều...

Tất cả điều kiện trên đều làm cho giới động vật trở nên nghèo nàn.

Bình luận (0)
Nguyen Ngoc Anh Duong
18 tháng 8 2016 lúc 17:12

- Khí hậu ở đây vừa lạnh và khắc nghiệt.

- Cây cối mọc ít ko có thức ăn cho đông vật.

Bình luận (0)