Lớp Sâu bọ - Bài 29. Đặc điểm chung và vai trò của ngành Chân khớp

Hương Mai
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Bảo Quyên
20 tháng 12 2017 lúc 21:16

Vì động vật ngành chân khớp có lớp vỏ ki tin, lớp vỏ này cản trợ sự phát triển, lớn lên của tôm. Vì vậy, sau mỗi lần sinh trưởng, tôm thường lột xác để có thể lớn lên. Thời gian sau đó, lớp vỏ kitin mới được hình thành bao bọc cơ thể.

Bình luận (1)
Công chúa ánh dương
20 tháng 12 2017 lúc 21:17

Vì cơ thể của động vật ngành chân khớp có lớp vỏ ki tin rắn chắc, có tính co dãn và đàn hồi kém vì vậy nếu muốn lớn lên thì phải lột lớp vỏ cũ đi để tránh gây tổn thương cho cơ thể.

Bình luận (1)
Hoàng Jessica
20 tháng 12 2017 lúc 21:17

Trong quá trình phát triển chân khớp phải trải qua lột xác vì bên ngoài cơ thể của chân khớp được bao bọc bởi một lớp vỏ kitin cứng chắc, làm cho cơ thể chân khớp khó tăng kích thước và lớn lên.

Bình luận (1)
Nguyễn Hạnh Nhi
Xem chi tiết
O=C=O
27 tháng 12 2017 lúc 19:38

- Chủ yếu kiếm ăn vào ban đêm.
- Tập tính chăng lưới: chăng dây tơ khung, chăng dây tơ phóng xạ, chăng các sợi tơ vòng và rồi chờ mồi.
- Tập tính bắt mồi: nhện ngoạm chặt con mồi, chích nọc độc, treo rồi trói chặt con mồi vào lưới , tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi, hút dịch lỏng từ con mồi.

Bình luận (1)
LiLy channel LiLy
27 tháng 12 2017 lúc 19:31

-nhện ngoạm chặt mồi

-chích nọc độc

-tiết dịch tiêu hóa vào con mồi

-trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian

- nhện hút dịch lỏng ở con mồi

hiuhiu

Bình luận (0)
Nguyễn Hạnh Nhi
Xem chi tiết
Chuc Riel
27 tháng 12 2017 lúc 19:32

- bám vào gốc chân ngực: tăng cường trao đổi khí, khi chân ngực vận động.

- thành túi mang mỏng: TĐK dễ dàng qua thành lá mang.

- Có lông phủ: tạo dòng nước mang oxi hòa tan vào miệng.

Bình luận (0)
Nguyễn Hạnh Nhi
Xem chi tiết
Công chúa ánh dương
27 tháng 12 2017 lúc 19:21

+ Mực săn mồi bằng cách rình mồi một chỗ (đợi mồi đến để bắt), thường ẩn náu ở nơi có nhiều rong rêu, bắt mồi bằng 2 tua dài còn 8 tua ngắn đưa mồi vào miệng. Mực tự vệ bằng cách phun hỏa mực vào đối phương.Làm cho đối phương không nhìn thấy xung quanh.Khi đó mực liền bơi đi chộ khác.

+ Mực phun chất lỏng có màu đen để tự vệ là chính. Hỏa mù của mực làm tối đen cả 1 vùng nước, giúp mực che mắt kẻ thù để có thời gian trốn thoát. Mắt mực có số lượng tế bào thị giác rất lớn có thể vẫn nhìn rõ được phương hướng để trốn chạy an toàn.

Bình luận (0)
Monkey D. Luffy
27 tháng 12 2017 lúc 19:23

Mực thường săn mồi theo cách rình mồi một chỗ, thường ẩn náu ở nơi có nhiều rong rêu. Sắc tố trên cơ thể của mực làm cho chúng có màu giống màu môi trường. Khi mồi vô tình đến gần, mực vươn hai tua dài ra bắt mồi rồi co về dùng 8 tua ngắn đưa vào miệng.
Tuyến mực phun ra mực dùng để tự vệ là chính, hỏa mù của mực phun ra làm tối đen cả một vùng nước, tạm thời che mắt kẻ thù, giúp mực đủ thời gian chạy trốn.
+Mắt mực có số lượng tế bào thị giác rất lớn có thể nhìn rõ phương hướng để chạy trốn kẻ thù

Bình luận (0)
LiLy channel LiLy
27 tháng 12 2017 lúc 19:26

1. mực săn mồi bằng cách : rình một chỗ đợi mồi , thường ẩn náu ở nơi có nhiều rong rêu , bắt mồi băng 2 tua dài còn 8 tua còn lại đưa mồi vào miệng .

2. mực phun chất lỏng màu đen để tự vệ .

3 . hỏa mù làm tối đen cả một vùng nước che khuất mắt kẻ thù , giúp mực có đủ thời gian chạy trốn.

- do mắt mực có tế bào thị giác rất lớn nên vẫn có thể trốn chạy.

hihi

Bình luận (0)
Nguyễn Hạnh Nhi
Xem chi tiết
Hoàng Jessica
27 tháng 12 2017 lúc 19:40

Trong quá trình phát triển chân khớp phải trải qua lột xác vì bên ngoài cơ thể của chân khớp được bao bọc bởi một lớp vỏ kitin cứng chắc, làm cho cơ thể chân khớp khó tăng kích thước và lớn lên.

*VD:tôm,cua,...

Bình luận (0)
Hoàng Thị Linh Chi
27 tháng 12 2017 lúc 19:41

Vì ngành động vật chân khớp có lớp vỏ ki tin rất cứng, đàn hồi kém, ko co giãn đc nên nó cản trở việc lớn lên của chúng nên cần lột xác để phát triển.

VD: Như là tôm phải lột xác mới lớn lên đc.

Bình luận (0)
Khánh Ngọc
27 tháng 12 2017 lúc 19:39

Vì lớp vỏ kitin bọc ngoài cơ thể không lớn lên cùng => Phải lột xác để phát triển.

Bình luận (0)
Nguyễn Hạnh Nhi
Xem chi tiết
Khánh Ngọc
27 tháng 12 2017 lúc 19:06

- Vì chúng đều có những đặc điểm chung:

+ Khoang áo phát triển.

+ Cơ thể mềm, không phân đôt.

+ Hệ tiêu hóa phân hóa.

Bình luận (0)
Công chúa ánh dương
27 tháng 12 2017 lúc 19:03

Vì chúng có đặc điểm giống nhau:

- Thân mềm, cơ thế không phân đốt.

- Có vỏ đá vôi bảo vệ cơ thố.

- Có hệ tiêu hóa phân hóa.

- Có khoang áo phát triển.

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Hương
7 tháng 12 2018 lúc 19:57

Mực và ốc sên cùng một ngành thân mềm vì chúng có nhiều điểm giống nhau(bạn xem trong tập ha) nhưng mực bơi nhanh hơn ốc sên do lớp vỏ đá vôi của mực đã bị tiêu biến qua các con đường tiến hóa. (Vì trong quá trình sống chúng ko cần sử dụng lớp vỏ này nên nó sẽ tự thoái hóa do đó vì sao mực và bạch tuột bơi nhanh lí do là vỏ đá vôi của chúng bị thoái hóa). Nhưng thay vào đó mực và bạch tuột có " vũ khí" chiến đấu lợi hại của nó đó là những xúc tu dài hay là trò phun mực của mực ống sẽ giúp mực bắt mồi hiệu quả trong biển khơi

hoc tot

Bình luận (0)
Châu Trần
Xem chi tiết
Nkok Conan
6 tháng 12 2017 lúc 22:08

# Các phần phụ của chúng phần đốt thành các khớp động với nhau nên tôm song nhện châu chấu được xếp chung vào ngành chân khớp

# 1 Tôm song :

- Ở nước

- Thở bằng mang

- Có hai đôi râu

- Có 5 đôi chân ngực

# 2. Nhện :

- Ở cạn

- Không có râu

- Thở bằng đôi khe thở ở phần bụng

- Có 4 đôi chân ngực

# 3. Châu chấu

- Ở cạn

- Có 1 đôi râu

- Có 3 đôi chân ngực

-Có 2 đôi cánh

- Hô hấp bằng hệ ống khí

Bình luận (1)
Hùng :D
Xem chi tiết
Lê Nữ Khánh Huyền
26 tháng 12 2017 lúc 6:11

3 lớp

- Lớp Giáp xác

- Lớp Hình nhện

- Lớp Sâu bọ

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Trâm
26 tháng 12 2017 lúc 10:27

Nghành chân khớp gồm mấy lớp? Đó là lớp nào?

=>Có 4 lớp gồm:

1. Lớp Giáp xác

Ví dụ: Tôm sông, cua, ghẹ,..

2. Lớp Nhiều chân

Ví dụ: Rết, ...

3. Lớp Sâu bọ:

Ví dụ: Châu chấu, chuồn chuồn, cào cào,....

4. Lớp Hình nhện:

Ví dụ: Bọ cạp, nhện,...

Bình luận (0)
Ta là thần*2
Xem chi tiết
Công chúa ánh dương
25 tháng 12 2017 lúc 19:35

- Hệ thần kinh và giác quan phát triển. Đó là trung tâm diều khiển mọi hoạt động phức tạp và đa dạng của Chân khớp.

- Cấu tạo phân hóa phù hợp với các chức năng khác nhau, giúp chân khớp thích nghi được nhiều môi trường khác nhau.

Ví dụ, chân bơi, chân bò, chán đào bới... phần phụ miệng thích nghi với kiểu nghiền, kiểu hút,... thức ăn.

Bình luận (0)
Đinh Đức Tài
Xem chi tiết
Mộc Trà
15 tháng 12 2017 lúc 8:34

Lớp sâu bọ:Cơ thể gồm ba phần:đầu ,ngực, bụng

phần đầu có 1 đôi râu,phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh

Lớp giáp xác:Cơ thể có lớp vỏ kitin xung quanh bao bọc,cơ thể gồm có 2 phần(phần đầu -ngực và bụng)phần bụng phân đốt rõ,phần phụ là những chân bơi

Lớp hình nhện:Cơ thể gồm 2 phần (đầu ngực và bụng),6 đôi phần phụ,4 đôi chân bò

tick nha

Bình luận (1)