Lớp Sâu bọ - Bài 29. Đặc điểm chung và vai trò của ngành Chân khớp

tran kim hau
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
28 tháng 12 2016 lúc 17:31

Phải lột xác nhiều lần bởi vì lớp vỏ có chất kitin cứng rắn bao bọc không lớn lên cùng cơ thể được.

Bình luận (0)
Trần Thiên Kim
28 tháng 12 2016 lúc 17:34

Trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm và châu chấu phải lột xác nhiều lần vì trong lớp vỏ kitin của tôm và châu chấu có chứa canxi nên vỏ cứng cáp, muốn lớn lên, phát triển về kích thước thì tôm và châu chấu phải lột xác nhiều lần để có thể thích ứng với kích thước của cơ thể.

Bình luận (0)
kfc nguyen
3 tháng 12 2019 lúc 5:48

Vì khi nó to lên đồng thời thịt và các cơ quan của nó cũng sẽ to lên , mà lớp vỏ của nó cấu tạo bằng kitin (không thể lớn lên theo cơ thể) nén phải lột xác để lớn lên

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Trần Hoàng Oanh
Xem chi tiết
nguyễn quốc khánh
27 tháng 12 2016 lúc 14:34

Trong lịch sử 4,6 tỉ năm tuổi của mình, Trái Đất – ngôi nhà chung của chúng ta đã có những công trình tuyệt vời, mà trong đó, có lẽ tuyệt vời nhất chính là sự sống…
Từ 3,5 tỉ năm trước, mầm mống đầu tiên của sự sống, một chuỗi axit amin đầu tiên có khả năng tự sao chép cấu trúc đã xuất hiện, đặt nền tảng cho hơn 10 triệu loài sinh vật mà chúng ta thấy hiện nay,…và cả chúng ta nữa, cũng là một thành tựu trong quá trình tiến hóa của sinh vật.
500 triệu năm tiếp theo, loài “thực vật” đầu tiên với khả năng quang hợp xuất hiện. Chúng không ngừng phát triển và chết đi, quá trình quang hợp đã tạo ra rất nhiều Oxi hòa tan trong nước biển-dưỡng khí của sự sống.
2 tỉ 400 triệu năm kế đó, loài sinh vật đầu tiên với nhân hoàn chỉnh được tạo ra, hay nói cách khác chính là động vật nguyên sinh (đơn bào)
Từ đó, sinh vật đã phát triển không ngừng, nhiều loài mới được tạo ra, cuốn album của cây sinh vật ngày càng được hoàn thiện.
Loài người xuất hiện từ khoảng 200 nghìn năm trước.
Có lẽ nếu ta nhìn lại quãng đường đã đi của tạo hóa thì lịch sử của loài người chúng ta chẳng đáng là bao…
-------------------------------------------
570 triệu năm trước, động vật chân đốt đầu tiên đã xuất hiện, đó chính là tổ tiên của các loài côn trùng, nhện và giáp xác hiện nay, và tất nhiên là chúng vẫn sống vẫn sống dưới biển. 130 triệu năm sau đó, con nhện đầu tiên bắt đầu nhả tơ, chuồn chuồn bắt đầu lướt đi trong gió, con rận nước đầu tiên cũng bắt đầu thả mình theo những dòng hải lưu, chúng tận dụng nguồn thức ăn dồi dào và tỉ trọng Oxi khổng lồ, chúng bắt đầu phát triển thành những con quái vật dài hằng mét, và lúc đó có vẻ chẳng ai muốn đem chúng về làm pet đâu  nhiệt độ dần dần tăng lên do hàm lượng của khí cacbonic tăng và sự dịch chuyển của các lục địa, thời tiết của các vùng thay đổi khiến thảm thực vật nguyên thủy tàn lụi dần, cùng với nhiều thảm họa kiến tạo như song thần, thiên thạch,… làm cho các loài nếu muốn tồn tại thì nuộc phải thu nhỏ dần kích thước của chúng, giảm lượng thức ăn tiêu thụ trong thời kì khan hiếm, và cuối cùng chính là những sinh vật mà chúng ta nhìn thấy hiện nay-ngành chân khớp.

NGÀNH CHÂN KHỚP-NGÀNH SINH VẬT ĐA DẠNG NHẤT THẾ GIỚI:
Lớp Sâu bọ - Bài 29. Đặc điểm chung và vai trò của ngành Chân khớp

Bình luận (1)
Kieu Anh
13 tháng 2 2017 lúc 21:10

Trong 3 lớp của ngành Chân khớp thì lớp Giáp xác có giá trị thực phẩm lớn nhất là vì hầu hết các loài tôm, cua ở biển và ở nước ngọt . đều là những thực phẩm có giá trị dinh dường cao với khối lượng lớn. Nên có một vai trò quan trọng trong việc cung cấp thực phẩm cho con người và xuất khẩu.

Bình luận (0)
Nguyễn Duy Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
24 tháng 12 2016 lúc 20:28

- Không tiêu diệt chúng.

- Không xâm phạm nơi ở của chúng.

- Không bắt trứng của chúng.

- Không tìm cách phá hoại chúng.

- Cần tạo ra một không gian nơi ở cho chúng.

- Thân thiện, hòa đồng khi gặp chúng.

Bình luận (0)
Nguyễn Duy Anh
24 tháng 12 2016 lúc 11:45

Nguyễn Trần Thành Đạt

Bình luận (0)
Nguyễn Duy Anh
24 tháng 12 2016 lúc 11:51

Nguyễn Trần Thành Đạt

Bình luận (0)
minh huy
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
22 tháng 12 2016 lúc 21:16

Đặc điếm giúp nhận dạng châu chấu nói riêng và sâu bọ nói chung:

- Cơ thể có 3 phần (đầu, ngực, bụng);

- Đầu có 1 đôi râu;

- Ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Phúc Nguyên
22 tháng 12 2016 lúc 21:17

Có 3 đôi chân, 2 đôi cánh và 1 đôi râu, bn nhékk

 

Bình luận (0)
Phạm Quỳnh
Xem chi tiết
Phương Thảo
18 tháng 12 2016 lúc 22:56

Vì nó sẽ ảnh hưởng đến môi trường

Bình luận (0)
Phạm Ngọc Thảo Vy
20 tháng 12 2016 lúc 16:10

Vì :

- Sẽ làm ô nhiễm môi trường

- Đồng thời giết chết các loài sâu bọ có lợi khác

- Gây độc cho con người và vật nuôi

Bình luận (0)
_ Yuki _ Dễ thương _
Xem chi tiết
Hướng Dương
8 tháng 12 2016 lúc 22:20

Câu 1: Trong số các đặc điểm của Chân khớp thì các đặc điểm nào ảnh hưởng lớn đến sự phần bố rộng rãi của Chân khớp?

Hướng dẫn trả lời:

- Vỏ kitin (bộ xương ngoài) chống lại sự thoát hơi nước, thích nghi với môi trường cạn.

- Chân có khớp và phân đốt linh hoạt trong di chuyển, một số Chân khớp có cánh thích nghi với đời sống bay.

Câu 2: Đặc điểm cấu tạo nào khiến Chân khớp đa dạng về: tập tính và về môi trường sống?

Hướng dẫn trả lời:

- Hệ thần kinh và giác quan phát triển. Đó là trung tâm diều khiển mọi hoạt động phức tạp và đa dạng của Chân khớp.

- Cấu tạo phân hóa phù hợp với các chức năng khác nhau, giúp chân khớp thích nghi được nhiều môi trường khác nhau.

Ví dụ, chân bơi, chân bò, chán đào bới... phần phụ miệng thích nghi với kiểu nghiền, kiểu hút,... thức ăn.

Câu 3: Trong sô" ba lớp của Chân khớp: Giáp xác, Hình nhện, Sâu bọ thì lớp nào có giá trị thực phẩm lớn nhất? Cho ví dụ.

Hướng dẫn trả lời:

Trong 3 lớp của ngành Chân khớp thì lớp Giáp xác có giá trị thực phẩm lớn nhất là vì hầu hết các loài tôm, cua ở biển và ở nước ngọt . đều là những thực phẩm có giá trị dinh dường cao với khối lượng lớn. Nên có một vai trò quan trọng trong việc cung cấp thực phẩm cho con người và xuất khẩu



 

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
6 tháng 12 2016 lúc 22:20

Câu 1:

Nhện có 6 đôi phần phụ, trong đó:
— Đôi kìm có tuyến độc.
— Đôi chân xúc giác.
— 4 đôi chân bò.

 

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Bảo Quyên
20 tháng 12 2016 lúc 11:53

Câu 1: Trong số các đặc điểm của Chân khớp thì các đặc điểm nào ảnh hưởng lớn đến sự phần bố rộng rãi của Chân khớp?

Hướng dẫn trả lời:

- Vỏ kitin (bộ xương ngoài) chống lại sự thoát hơi nước, thích nghi với môi trường cạn.

- Chân có khớp và phân đốt linh hoạt trong di chuyển, một số Chân khớp có cánh thích nghi với đời sống bay.

Câu 2: Đặc điểm cấu tạo nào khiến Chân khớp đa dạng về: tập tính và về môi trường sống?

Hướng dẫn trả lời:

- Hệ thần kinh và giác quan phát triển. Đó là trung tâm diều khiển mọi hoạt động phức tạp và đa dạng của Chân khớp.

- Cấu tạo phân hóa phù hợp với các chức năng khác nhau, giúp chân khớp thích nghi được nhiều môi trường khác nhau.

Ví dụ, chân bơi, chân bò, chán đào bới... phần phụ miệng thích nghi với kiểu nghiền, kiểu hút,... thức ăn.

Câu 3: Trong sô" ba lớp của Chân khớp: Giáp xác, Hình nhện, Sâu bọ thì lớp nào có giá trị thực phẩm lớn nhất? Cho ví dụ.

Hướng dẫn trả lời:

Trong 3 lớp của ngành Chân khớp thì lớp Giáp xác có giá trị thực phẩm lớn nhất là vì hầu hết các loài tôm, cua ở biển và ở nước ngọt . đều là những thực phẩm có giá trị dinh dường cao với khối lượng lớn. Nên có một vai trò quan trọng trong việc cung cấp thực phẩm cho con người và xuất khẩu.

Bình luận (0)
Vũ Hạ Tuyết Anh
Xem chi tiết
Hiếu Chuối
9 tháng 12 2016 lúc 21:57

- Hệ thần kinh và giác quan phát triển. Đó là trung tâm diều khiển mọi hoạt động phức tạp và đa dạng của Chân khớp.

- Cấu tạo phân hóa phù hợp với các chức năng khác nhau, giúp chân khớp thích nghi được nhiều môi trường khác nhau.

Ví dụ, chân bơi, chân bò, chán đào bới... phần phụ miệng thích nghi với kiểu nghiền, kiểu hút,... thức ăn.



#HieuChuoi

Bình luận (0)
Tũn Thần
Xem chi tiết
Quỳnh
28 tháng 11 2016 lúc 20:20

Đug nhé pn

Làm thuốc chữa bệnh : mật ong,nhộng tằm,bọ ngựa,dế mèn,dế trũi,ve sầu,bọ hung

Làm thực phẩm :Nhộng tằm,dế,dế mèn,bọ rầy

Thụ phấn cây trồng :ong, bướm,...

Thức ăn đv khác: ruồi,

Truyền bệnh: bọ gậy,ruồi,muỗi,chấy, rận

Diệt sâu hại :bọ ngựa,ong mắt đỏ,...

Hại hạt ngũ cốc : mọt gạo ,bọ gậy

Bình luận (3)
Minh Thư
7 tháng 12 2016 lúc 22:14

+Có lợi:
Làm thuốc chữa bệnh :bọ cạp,ong mật
Làm thực phẩm:tôm,cua,bọ cạp,..
Thụ phấn cho cây trồng: ong,bướm
Diệt sâu bọ có hại: nhện,bọ cạp,bọ ngựa,bọ râu...
Làm sạch môi trường: bọ hung,...
+Có hại:
Hại cây trồng: châu chấu,ấu trùng ve sầu,...
Hai6 hạt ngủ cốc,gỗ: mọt ẩm,mối,..
 

Bình luận (0)
bui thi ngoc tram
8 tháng 12 2016 lúc 18:57

su da dang ve tap tinh co y nghia gi

 

Bình luận (1)
Lê An Nguyễn
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
4 tháng 12 2016 lúc 16:02

SỰ ĐA DẠNG ở CHÂN KHỚP
1. Đa dạng vẻ cấu tạo và môi trường sống


2. Đa dạng về tập tính
Thần kinh phát triển cao ở Chân khớp đã giúp chúng rất đa dạng về tập tính.



 

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
4 tháng 12 2016 lúc 16:03

VAI TRÒ THỰC TIỀN
Với số lượng loài lớn, mỗi loài lại thường sinh sản ra số lượng cá thể rất lớn nên Chân khớp có vai trò thực tiễn to lớn về cả 2 mặt : có lợi và có hại.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
5 tháng 12 2016 lúc 16:42

Bình luận (0)
Miss music girl violin
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Vân
27 tháng 11 2016 lúc 16:13

Cách 1:

- Hệ thần kinh và giác quan phát triển. Đó là trung tâm diều khiển mọi hoạt động phức tạp và đa dạng của Chân khớp.

- Cấu tạo phân hóa phù hợp với các chức năng khác nhau, giúp chân khớp thích nghi được nhiều môi trường khác nhau.

Ví dụ, chân bơi, chân bò, chán đào bới... phần phụ miệng thích nghi với kiểu nghiền, kiểu hút,... thức ăn.

Cách 2: Đặc điểm cấu tạo nào khiến chân khớp đa dạng về môi trường sống:

-Thần kinh phát triển là cơ sở cho Chân khớp đa dạng và phong phú.

- Phần phụ chân khớp phân đốt, các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt.

- Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể.

- Vỏ kitin có chức năng như bộ xương ngoài.

Ngoài những đổi mới kể trên, ngành Chân Khớp còn có những đặc điểm mới khác: có xoang cơ thể, hệ tiêu hoá, tuần hoàn, hô hấp, bài tiết, thần kinh, sinh dục... tạo điều kiện cho Chân Khớp có khả năng thích ứng cao với nhiều môi trường sống (trên không, dưới nước, trong hang động, dưới đất, vv.), thuận lợi trong phát tán, sinh sản nhiều, số lượng và số loài lớn.

P/S: Bạn có thể tham khảo 2 cách trả lời trên nhé! Chúc bạn học tốt! haha

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
27 tháng 11 2016 lúc 16:16

- Hệ thần kinh và giác quan phát triển. Đó là trung tâm diều khiển mọi hoạt động phức tạp và đa dạng của Chân khớp.

- Cấu tạo phân hóa phù hợp với các chức năng khác nhau, giúp chân khớp thích nghi được nhiều môi trường khác nhau.

Ví dụ, chân bơi, chân bò, chán đào bới... phần phụ miệng thích nghi với kiểu nghiền, kiểu hút,... thức ăn.



 

Bình luận (0)