Lớp Sâu bọ - Bài 29. Đặc điểm chung và vai trò của ngành Chân khớp

Phùng Ngọc Tuấn Tú
Xem chi tiết
🕹ĜŊĚヾ(⌐■_■)ノ♪🎮#TK
22 tháng 12 2020 lúc 20:16

mặc dù mực bơi nhanh hơn sên nhưng 2 con vẫn giống nhau ở chỗ

– Thân mềm, cơ thế không phân đốt.

– Có vỏ đá vôi bảo vệ cơ thể.

– Có hệ tiêu hóa phân hóa.

– Có khoang áo phát triển.

1 like nha bạnthanghoa
Bình luận (0)
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
17 tháng 12 2020 lúc 22:10

.- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...

- đối với các sâu bọ làm thức ăn cho cây trồng thì chỉ có : ruồi , muỗi ..... ( chỉ đối với cây bẫy kẹp ,....)

Bình luận (1)
Rồng Thần Ra
Xem chi tiết
Nguyễn Thiên Trang
4 tháng 5 2018 lúc 9:20

*Ếch đồng : - Ếch đồng có các đặc điểm thích nghi với đời sống vừa trên cạn vừa dưới nước như:
+ Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước : giúp bơi nhanh, giảm sức cản của nước,thích nghi với đời sống ở nước.
+ Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu,mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để thở vừa để ngửi : giúp quan sát được và có thể lấy oxi để thở khi ở dưới nước,thích nghi với đời sống ở nước.
+ Da trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí : giúp giảm ma sát khi bơi,thích nghi với đời sống ở nước.
+ Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ : giúp nhìn tinh,nghe rõ,thích nghi với đời sống ở cạn.
+ Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt : giúp dễ cử động,thích nghi với đời sống ở cạn.
+ Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón,giống chân vịt : để bơi,thích nghi với đời sống ở nước.
*Thằn lằn bóng : - Thằn lằn bóng đuôi dài (lớp bò sát) có các đặc điểm thích nghi với đời sống trên cạn như :
+ Da khô, có vảy sừng bao bọc : ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể.
+ Có cổ dài : phát huy vai trò các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng.
+ Mắt có mí cử động, có nước mắt : Bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô.
+ Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu : Bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ.
+ Thân dài, đuôi rất dài : Động lực chính của sự di chuyển.
+ Bàn chân có năm ngón có vuốt : Tham gia di chuyển trên cạn.
*Chim bồ câu : +Thân hình thoi : Giảm sức cản của không khí khi bay .
+ Chi trước : Cánh chim : Quạt gió ( động lực của sự bay ),cản không khí khi hạ cánh.
+ Chi sau : 3 ngón trước, 1 ngón sau,có vuốt : Giúp chim bám chặt vào cành cây sau khi hạ cánh.
+ Lông ống,có các sợi lông làm thành phiến mỏng : Làm cho cánh chim khi dang ra tạo nên 1 diện tích rộng .
+ Lông tơ, có các sợi long mỏng làm thành chùm lông xốp : giữ nhiệt , làm cơ thể nhẹ .
+ Mỏ sừng bao lấy hàm,không có răng : làm đầu chim nhẹ .
+ Cổ dài , khớp đầu với thân : phát huy tác dụng của giác quan,bắt mồi,rỉa lông.
+ Các đốt sống cổ khớp nhau : vận động của đầu linh hoạt .
+ Xương mỏ ác có mấu lưỡi hái : là nơi bám của cơ ngực vận động cánh .
*Thỏ : + Phủ bộ lông mao dày,xốp bên ngoài : che chở và giữ nhiệt cho cơ thể .
+ Chi thỏ có vuốt sắc : chi trước để đào hang ; chi sau dài khỏe : bật nhảy xa giúp chạy nhanh trốn kẻ thù .
+ Mũi thính , bên cạnh có ria ( lông xúc giác ) : giúp thăm dò thức ăn , môi trường .
+ Mắt không tinh , mi mắt cử động , lông mi giữ nước mắt : màng mắt không bị khô và bảo vệ mắt.
+ Tai thỏ thính , vành tai dài, lớn , cử động theo các phái : định hướng âm thanh phát hiện kẻ thù

Bình luận (0)
tun2004
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Thảo
26 tháng 10 2017 lúc 20:59

câu 1:

a) lợi ích:

- tiêu diệt 1 số sâu bọ gây hại

- dùng làm thuốc để ngâm rượu

b) tác hại

- gây ngứa ngáy cho người và động vật

- hút máu của động vật

câu 3:

- cơ thể gồm 3 phần: phần đầu, ngực, bụng

- phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh

Bình luận (0)
Hà Nguyễn
Xem chi tiết
Bích Ngọc Huỳnh
5 tháng 12 2017 lúc 14:58

{ Cái này là ý kiến riêng của mk thôi nha mn }

* Lớp giáp xác :

Cơ thể đối xứng 2 bên và phân đốt : Các đốt hợp thành 3 phần cơ thể là đầu, ngực và bụng.

- Mỗi đốt cơ thể mang một đôi chi phân đốt: các đốt của chi khớp động với nhau.

- Cơ thể được lớp vỏ kitin vững chắc phủ ngoài, tại chỗ khớp giữa các đốt thì vỏ kitin mỏng hơn, để dễ dàng cho các cử động.

* Lớp Hình Nhện :

- Cơ thể hình nhện thường chia 2 phần : đầu - ngực và bụng. Phần đầu - ngực đã dính liền (không còn rõ ranh giới). Nếu ở bọ cạp, phần bụng còn rõ phân đốt thì ở nhện sự phân đốt ở phần bụng không còn. Ớ ve và bét, ngay ranh giới giữa đầu - ngực và bụng cũng không rõ.

* lớp Sâu bọ :

Đa số chúng ở cạn, ít loài ở nước. Hầu hết chúng có khả năng bay trên không Sâu bọ có các đặc điểm sau :

Cơ thể sâu bọ chia làm 3 phần rõ rệt: đầu, ngực và bụng.

- Phần đầu :

4-1 đôi râu, mắt kép, mắt đơn và cơ quan miệng.

+ Râu là cơ quan xúc giác và khứu giác.

+ Cơ quan miệng dùng để bắt, giữ và chế biến thức ăn.

- Phần ngực gồm 3 đốt:

+ Mỗi đốt mang 1 đôi chân, có cấu tạo thích nghi với lối sống và cách di chuyển của chúng.

+ Đốt số 2 và 3 ở đa số sâu bọ mang 2 đôi cánh. Cánh cho phép sâu bọ bay và lượn trên không.

- Phần bụng : Có số đốt thay đổi tuỳ loài, các đốt thiếu phần phụ, có các lỗ thở, hệ thống ống khí, cơ quan tiêu hoá và sinh dục.


Bình luận (0)
phạm danh
8 tháng 12 2021 lúc 14:01

Lớp giáp xác :

Cơ thể đối xứng 2 bên và phân đốt : Các đốt hợp thành 3 phần cơ thể là đầu, ngực và bụng.

- Mỗi đốt cơ thể mang một đôi chi phân đốt: các đốt của chi khớp động với nhau.

- Cơ thể được lớp vỏ kitin vững chắc phủ ngoài, tại chỗ khớp giữa các đốt thì vỏ kitin mỏng hơn, để dễ dàng cho các cử động.

* Lớp Hình Nhện :

- Cơ thể hình nhện thường chia 2 phần : đầu - ngực và bụng. Phần đầu - ngực đã dính liền (không còn rõ ranh giới). Nếu ở bọ cạp, phần bụng còn rõ phân đốt thì ở nhện sự phân đốt ở phần bụng không còn. Ớ ve và bét, ngay ranh giới giữa đầu - ngực và bụng cũng không rõ.

* lớp Sâu bọ :

Đa số chúng ở cạn, ít loài ở nước. Hầu hết chúng có khả năng bay trên không Sâu bọ có các đặc điểm sau :

Cơ thể sâu bọ chia làm 3 phần rõ rệt: đầu, ngực và bụng.

- Phần đầu :

4-1 đôi râu, mắt kép, mắt đơn và cơ quan miệng.

+ Râu là cơ quan xúc giác và khứu giác.

+ Cơ quan miệng dùng để bắt, giữ và chế biến thức ăn.

- Phần ngực gồm 3 đốt:

+ Mỗi đốt mang 1 đôi chân, có cấu tạo thích nghi với lối sống và cách di chuyển của chúng.

+ Đốt số 2 và 3 ở đa số sâu bọ mang 2 đôi cánh. Cánh cho phép sâu bọ bay và lượn trên không.

- Phần bụng : Có số đốt thay đổi tuỳ loài, các đốt thiếu phần phụ, có các lỗ thở, hệ thống ống khí, cơ quan tiêu hoá và sinh dục.

Bình luận (0)
Ánh Thuu
7 tháng 12 2017 lúc 21:23

Làm thực phẩm, thức ăn cho động vật : Tôm, cua

Thụ phấn cho cây trồng : ong, bướm

Bắt sâu, bọ có hại : Nhện giăng lưới, bọ cạp

Xuất khẩu : tôm hùm, tôm sú

Làm sạch môi trường : Bọ hung

Làm thuốc chữa bệnh : Mật ong

Bình luận (1)
Ánh Thuu
7 tháng 12 2017 lúc 21:32

Tác hại :

- Sống bám vỏ tàu, thuyền làm giảm tốc độ giao thông : con sun

- Làm vật chủ trung gian chuyền bệnh : Con muỗi, con ruồi

Bình luận (0)
Yuri Sama
14 tháng 12 2017 lúc 12:34

- Vai trò

+ Có lợi

• Làm thực phẩm VD : Tôm,...

• Làm thuốc chữa bệnh VD : Ong mật,...

• Thụ phấn VD : bướm, ong,...

• Làm vật trang trí VD : Bò cạp,...

• Diệt sâu bọ có hại VD : Ong mắt đỏ,...

• Có giá trị xuất khẩu VD : Tôm hùm,...

• Làm thức ăn cho động vật khác VD : Chân kiếm tự do

+ Có hại

• Lây truyền bệnh giun sán VD : Tôm ở nhờ,...

• Gây ghẻ cho người VD : Cái ghẻ,...

• Có độc, gây hại cho con người VD : nhện, bò cạp,...

• Hại gỗ VD : Mọt,...

• Phá hại mùa màng : Bướm,...

• Hút máu : Muỗi,...

• Gây hại cho nông nghiệp VD :

• Kí sinh gây bệnh VD : Chân kiếm kí sinh,...

Bình luận (0)
Vũ Xuân
Xem chi tiết
Hoàng Quốc Việt
28 tháng 12 2017 lúc 20:04

vì lớp vỏ kitin của chúng kém đàn hồi nên khi phát triển lớp vỏ đó sẽ ngăn cản sự phát triển của chúng, nên chúng phải lột xác và lớp vỏ kitin sẽ phục hồi lần nữa và chúng sẽ phải lột xác nữa nên ấu trùng tôm và châu chấu phải lột xác nhiều lần

Bình luận (0)
Phạm Thị Bích Ngân
12 tháng 12 2017 lúc 20:03

Vì cơ thể châu chấu và tôm có lớp vỏ kitin cứng bọc ngoài nên phải qua lột xác mới lớn lên được

Bình luận (0)
nguyễn ngọc thảo
28 tháng 12 2017 lúc 20:26

vì bao bọc cơ thể tôm là lớp vỏ kitin nên nếu k lột xác chúng k thể lớn lên đc

Bình luận (0)
Trị Võ Văn
Xem chi tiết
Le Tran Bach Kha
2 tháng 1 2019 lúc 10:23
Lớp Giáp Xác Lớp Hình Nhện Lớp Sâu Bọ
Giác quan 2 đôi râu

2 chân hàm

4 chân bò

2 kìm có nọc

Mắt đơn, kép

Thính, khứu, xúc giác phát triển

Chân khớp Mỗi đốt mang 1 đôi chân 4 đôi chân

3 đôi chân

2 đôi cánh

Hô hấp Bằng mang Phổi đơn giản Bằng ống khí
Thần kinh Dạng chuỗi hạch Hệ thần kinh phát triển có hạch não Dạng chuỗi hạch, có hạch não phát triển

Bình luận (0)
PRKEU
18 tháng 12 2017 lúc 19:03

3 đôi chân

1 đôi râu

2 đôi cánh

Tick nha!

Bình luận (2)
Trần Vy
23 tháng 12 2017 lúc 10:33

Sâu bọ đc chia làm 3 phần: Đầu, ngực và bụng

Còn của lớp hình nhện và giáp xác đc chia làm 2 phần: Đầu - ngực và bụng.

Tick nha !!!!!!!

Bình luận (0)
Hà Nguyễn
Xem chi tiết
Quỳnh Đỗ
29 tháng 12 2016 lúc 12:32

Vai trò thực tiễn:

Có lợi: - Chữa bệnh,dùng làm thực phẩm, thụ phấn cho cây trồng, làm thức ăn cho động vật khác,có giá trị xuất khẩu,...

Có hại: - Kí sinh gây bệnh,hại cây trồng, hại đồ gỗ trong nhà,hại hạt ngũ cốc,truyền lan nhiều bệnh nguy hiểm,...

Bình luận (0)
Trần Ngọc Định
29 tháng 12 2016 lúc 15:07

Với số lượng loài lớn, mỗi loài lại thường sinh sản ra số lượng cá thể rất lớn nên Chân khớp có vai trò thực tiễn to lớn về cả 2 mặt : có lợi và có hại

- Lợi ích : chữa bệnh , làm dược phẩm , thụ phấn cây trồng ,...

- Tác hại : hại cây trồng , hại đồ gỗ , lan truyền nhiều bệnh nguy hiểm ,...

Bình luận (13)
Bích Ngọc Huỳnh
1 tháng 12 2017 lúc 13:25

-Vai trò thực tiễn của nghành chân khớp là:

- LỢI ÍCH:

+ Cung cấp thực phẩm

+ Làm thuốc chữa bệnh

+ Làm thức ăn cho động vật khác

+ Thụ phấn cho cây trồng

+ Có giá trị xuất khẩu

+ Làm sạch môi trường

- TÁC HẠI:

+ Làm hại cây trồng

+ Là vật chủ trung gian truyền bệnh

+ Hại đồ gỗ, tàu, thuyền

Bình luận (0)
Tôi là trai???
Xem chi tiết
Bích Ngọc Huỳnh
11 tháng 12 2017 lúc 13:43

Câu 4 : Trình bày sự sinh sản và phát triển có biến thái ở ếch :

Vào mùa sinh sản (cuối xuân, sau những trận mưa vào đầu hạ), ếch đực “kêu gọi ếch cái” để ghép đói. Ếch cái cõng ếch đực trên lưng, ếch đực ôm ngang ếch cái, chúng tìm đốn bờ nước để đẻ.
Ếch cái đẻ đến đâu, ếch đực ngồi trên tưới tinh đến đó. Sự thụ tinh xảy ra bên ngoài cơ thể nên được gọi là thụ tinh ngoài. Trứng tập trung thành từng đám trong chất nhầy nổi trên mặt nước, trứng phát triển, nở thành nòng nọc. Trải qua một quá trình biến đổi phức tạp qua nhiều giai đoạn nòng nọc dần mọc 4 chân và rụng đuôi để trở thành ếch con.

Bình luận (0)
Dương Sảng
30 tháng 12 2017 lúc 14:43

Sự sinh sản và phát triển có biến thái ở ếch:

-Vào mùa sinh sản ( cuối xuân, sau những trận mưa rào đầu hạ ) , ếch đực kêu gọi ếch cái để ghếp đôi. Ếch cái cõng ếch đực trên lưng, ếch đực ôm ngang ếch tìm nơi bờ nước để đẻ.

-Ếch cái đẻ đến đâu, ếch đực tưới tinh đến đó. Sự thụ tinh xảy ra bên ngoài cơ thể nên được gọi là thụ tinh ngoài. Trứng được tập trung thành từng đám trong chất nhày nổi trên mặt nước, trứng phát triển, nở thành nòng nọc. Trải qua một quá trình biến thái phức tạp qua nhiều giai đoạn nòng nọc dần mọc 4 chân và rụng đuôi để trở thành ếch con.

Bình luận (0)