Lớp Bò sát - Bài 38. Thằn lằn bóng đuôi dài

thiều nguyễn như ý
Xem chi tiết
Nguyễn Ngô Minh Trí
11 tháng 3 2018 lúc 15:18

Ý nghĩa thực tiễn của thân và đuôi là khi thân và đuôi uốn mình bám sát vào đất tạo nên một lực ma sát vào đất đẩy con vật tiến lên . Thân và đuôi càng dài càng dài thì sức đẩy của thân và đuôi lên mặt đất càng mạnh , con vật bò càng nhanh

Bình luận (0)
Phong Thần
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
24 tháng 1 2021 lúc 22:24

Trứng được thụ tinh trong ống dẫn trứng của thằn lằn cái (thụ tinh trong) và điều này ảnh hưởng lớn đến số lượng trứng của thà lằn và nếu thụ tinh tốt thì  trứng sinh ra đúng mức cần thiết còn nếu trứng được thụ tinh kém thì số trứng sẽ ít .Và thằn lằn cái đẻ trứng (5 – 10 quả) vào các hốc đất khô ráo.

Bình luận (0)
Thanh Hoàng Thanh
24 tháng 1 2021 lúc 22:20

 Thằn lằn thụ tinh trong nên nên tương đối an toàn, điều này cần sinh đẻ ít để tiện bề chăm sóc. Đồng thời tỉ lệ trứng thụ tinh cũng cao hơn.

Bình luận (0)
Suzie Waston
Xem chi tiết
︵✰Ah
23 tháng 1 2021 lúc 10:11
Thằn lằnẾch đồng
-Da khô có vảy sừng bao bọc-Da trần ẩm ướt
-Cổ dài,thân dài,có đuôi-Cổ ngắn,thân ngắn,không đuôi
-Mắt có mi cử động được có nước mắt-Mắt có mi cử động được có nước mắt
-Tai có màng nhĩ nằm trong hốc tai ở 2 bên đầu-Tai có màng nhĩ nằm lộ ra ngoài
-Chi 5 ngón ngắn,yếu có vuốt-Hai chi trước ngắn hai chi sau dài có màng bơi
Bình luận (0)
QuỷDữ.Mobile
Xem chi tiết
ღ๖ۣۜBĭη➻²ƙ⁸ღ
22 tháng 1 2021 lúc 18:53

- Do sự thay đổi đột ngột về thời tiết từ nóng sang lạnh, thiên tai làm cho không khí thay đổi với nhiều khói bụi, ánh sáng không xuyên tới mặt đất dẫn tới thực vật không quang hợp được, làm cạn kiệt nguồn thức ăn, khủng long kích thước to nên không có chỗ ẩn náu và bị tuyệt chủng.

- Những loài động vật kích thước nhỏ cần lượng thức ăn nhỏ và dễ dàng ẩn náu tránh rét nên không bị chết.

Bình luận (0)
Quang Nhân
22 tháng 1 2021 lúc 19:09

Giải thích vì sao khủng long bị tiêu diệt, còn những loài bò sát cỡ nhỏ trong những điều kiện ấy vẫn tồn tại và sống sót cho đến ngày nay.

- Khủng long bị tiêu diệt vì một thiên thạch lớn đã rơi xuống Chicxulub, Mexico, khoảng 65 triệu năm trước, giải phóng ra một lượng cát bụi và khí độc lớn vào không khí, che phủ cả mặt trời, khiến trái đất trở nên lạnh giá, hủy diệt khủng long 

Những loài bò sát cỡ nhỏ trong những điều kiện ấy vẫn tồn tại và sống sót cho đến ngày nay vì cơ thể chúng nhỏ nên dễ thích nghi với môi trường hơn, như là: dễ tìm nơi ẩn nấp hơn, cần lượng thức ăn rất ít và thích nghi với thời tiết khắc nghiệt nhanh hơn

Bình luận (0)

Vì sao khủng long tuyệt chủng nhưng còn một số loài khủng long nhỏ như rắn hoặc rùa còn tồn tại ...

* Khủng long (bò sát) nhỏ vẫn tồn tại do:

- Cơ thể có kích thước nhỏ

- Có khả năng ẩn nấp tránh khỏi thiên tai

- Yêu cầu về thức ăn không cao=> vẫn duy trì được sự sống

- Nhỏ bé nhanh nhẹn tránh được sự săn bắt của kẻ thù

=> Vẫn tồn tại đến nay

#hoctot#

~Kin290928~

Bình luận (0)
Love you
Xem chi tiết
ღ๖ۣۜBĭη➻²ƙ⁸ღ
21 tháng 1 2021 lúc 19:42

Đặc điểm đời sống

Ếch đồng

Thằn lằn bóng đuôi dài

Nơi sống và bắt mồi

Sống, bắt mồi trong nước hoặc bờ vực nước ngọt

Những nơi khô ráo

Thời gian hoạt động

Chập tối hoặc ban đêm

Ban ngày

Tập tính

Ở những nơi tối, không có ánh sáng

Trú đông trong các hốc đất ẩm ướt

Thường phơi nắng

Trú đông trong các hốc đất khô ráo

Sinh sản

Thụ tinh ngoài

Đẻ nhiều

Trứng có màng mỏng ít noãn hoàng

Thụ tinh trong

Đẻ ít trứng

Trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng

 

Bình luận (0)
︵✰Ah
21 tháng 1 2021 lúc 21:20
Đặc điểm đời sốngẾch đồngThằn lằn
Nơi sống và bắt mồiƯa sống và bắt mồi trong nước hoặc bờ các vực nước ngọtƯa sống, bắt mồi ở những nơi khô ráo
Thời gian hoạt độngBắt mồi vào lúc chập tối hoặc ban đêmBắt mồi vào ban ngày
Tập tính

-Thường ở những nơi tối, không có ánh sáng

-Trú đông trong các hốc đất ẩm ướt bên bờ vực nước ngọt hoặc trong bùn

-Thường phơi nắng

-Trú đông trong các hốc đất khô ráo

Sinh sản

- Thụ tinh ngoài

-Đẻ nhiều trứng

-Trứng có màng mỏng, ít noãn hoàng

-Trứng nở thành nòng nọc, phát triển có biến thái

-Đẻ ít trứng

-Trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng

-Thụ tinh trong

-Trứng nở thành con, phát triển trực tiếp

Bình luận (0)

So sánh thằn lằn bóng đuôi dài và ếch đồng ...

- Ếch

+ Nơi sống: Ẩm ướt

+ Săn mồi về đêm

+ Thường sống trong các hang, hốc đất ẩm bên gần nước

+ Thường ở nơi tối, bóng râm

- Thằn lằn

+ Nơi sống: khô ráo

+ Săn mồi về ban ngày

+ Thường sống trong các hang, hốc đất khô ráo

+ Thích phơi nắng

#hoctot#

~Kin290928~

 

Bình luận (0)
Tú Mỹ Nguyễn
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
18 tháng 1 2021 lúc 20:21

Vì thằn lằn chúng hoạt động chủ yếu về ban ngày nhờ sở thích phơi nắng của nó nên nó muốn phơi nắng vào ban ngày, vì vậy nó kiếm mồi vào ban ngày.

Bình luận (0)
Đạt Trần
18 tháng 1 2021 lúc 20:24

Câu hỏi viết thiếu nhé bạn

Phải là thằn lằn bóng đuôi dài

Bình luận (1)
NA~CUTE
18 tháng 1 2021 lúc 20:33

vì nó thích thế

Bình luận (0)
Phuong Ho
Xem chi tiết
❤Cô nàng ngốc ❤
5 tháng 5 2018 lúc 16:50

Câu 1:

Thằn lằn Ếch đồng
-Da khô có vảy sừng bao bọc -Da trần ẩm ướt
-Cổ dài,thân dài,có đuôi -Cổ ngắn,thân ngắn,không đuôi
-Mắt có mi cử động được có nước mắt -Mắt có mi cử động được có nước mắt
-Tai có màng nhĩ nằm trong hốc tai ở 2 bên đầu -Tai có màng nhĩ nằm lộ ra ngoài
-Chi 5 ngón ngắn,yếu có vuốt -Hai chi trước ngắn hai chi sau dài có màng bơi

Câu 2: Số loài động vật ở môi trường nhiệt đới cao hơn hẳn so với tất cả những môi trường địa lí khác trên Trái Đất, là do môi trường nhiệt đới có khí hậu nóng, ẩm, tương đối ổn định, thích hợp với sự sông của mọi loài sinh vật. Điều này đã tạo diều kiện cho các loài động vật ô nhiệt đới gió mùa thích nghi và chuyên hóa cao đối với những diều kiện sống rất đa dạng của môi trường.
Ví dụ, về sự chuyên hóa tập tính dinh dưỡng của các loài rắn trên đồng ruộng, ở đồng bằng Bắc Bộ: có những loài chuyên ăn rắn, có những loài chủ yếu ăn chuột, hoặc chủ yếu ăn ếch nhái hay ăn sâu bọ. Có loài bắt chuột về ban ngày (bắt trong hang), có loài về ban đêm (bắt ở ngoài hang)... Do vậy, trên cùng một nơi có thể có nhiều loài cùng sống bên cạnh nhau, tận dụng được nguồn sống của môi trường mà không cạnh tranh với nhau, làm cho số lượng loài động vật ở nơi đó tăng lên rõ rệt.

cÂU 3:là do môi trường nhiệt đới có khí hậu nóng, ẩm, tương đối ổn định, thích hợp với sự sống của mọi loài sinh vật. Điều này đã tạo điều kiện cho các loài động vật ô nhiệt đới gió mùa thích nghi và chuyên hóa cao đối với những điều kiện sống rất đa dạng của môi trường.

Bình luận (0)
Thời Sênh
5 tháng 5 2018 lúc 16:53

Câu 1 : nhiều lắm nên mk chỉ nói về cấu tạo ngoài thôi

Thằn lằn bóng đuôi dài
Đời sống:

- Môi trường sống: trên cạnh
- Đời sống:

Sống nơi khô ráo, thích phơi nắng Có tập tính trú đông, là động vật biến nhiệt Thức ăn chủ yếu là sâu bọ

- Sinh sản:

Thụ tinh trong, đẻ ít trứng Phát triển trực tiếp Trứng có vỏ dai, nhiều noản hoàng

- Cấu tạo ngoài:

Da khô, có vảy sừng, có cổ dài Mắt có mí, cử dộng và có tuyến lệ Màng nhĩ nằm trong hốc tai Than và đuôi dài, bốn chi ngắn và yếu, bàn chân năm ngón có vuốt

- Di chuyển: khi di chuyển than và đuôi tì vào đất cử động uốn lien tục phối hợp với các chi giúp cơ thể tiến lên
Ếch đồng
Khác với thằn lằn, môi trường sống của ếch thường ở những vùng ẩm ướt, dưới nước, …. Cụ thể các môi trường sống tự nhiên của chúng là những đầm nước ngọt, đầm nước ngọt có nước theo mùa, đất canh tác, vùng đồng cỏ, vườn nông thôn, các vùng đô thị, ao, ao nuôi trồng thủy sản, hố lộ thiên, đất có tưới tiêu, đất nông nghiệp có lụt theo mùa, và kênh đào và mương rãnh.

So sánh đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đuôi dài và ếch đồng:

so sánh đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng với thằn lằn bóng
Bình luận (0)
Thời Sênh
5 tháng 5 2018 lúc 16:56

Câu 2: Vìở hai mt này khí hậu rất khắc nghiệt . MT đới lạnh thì quá lạnh . MT đới nóng thì lại quá nóng . Chỉ có một số động thực vật có cấu tạo đặc biệt mới có thể sống được. VD: những động vật ở đới lạnh thường có lớp mỡ dày , bộ lông dày và không thấm nc , có tập tính ngủ đông , sống thành bầy đàn , di cư,... . Còn ở đới nóng như lạc đà thì có bướu để trữ nc , xương rồng lá biến thành gai để hạn chế sự bốc hơi nước ,....

Câu 3: Số loài động vật ở môi trường nhiệt đới cao hơn hẳn so với tất cả những môi trường địa lí khác trên Trái Đất, là do môi trường nhiệt đới có khí hậu nóng, ẩm, tương đối ổn định, thích hợp với sự sông của mọi loài sinh vật. Điều này đã tạo diều kiện cho các loài động vật ô nhiệt đới gió mùa thích nghi và chuyên hóa cao đối với những diều kiện sống rất đa dạng của môi trường.

Bình luận (0)
Hoàng Quốc Việt
4 tháng 5 2018 lúc 20:49

-Da khô, có vẩy sừng bao bọc \(\Rightarrow\) Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể.

-Có cổ dài \(\Rightarrow\) Phát huy được các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng.

-Mắt có mi cử động, có nước mắt \(\Rightarrow\) Bảo vệ mắt, có nước mắt để màng nhĩ không bị khô.

-Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu \(\Rightarrow\) Bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ.

-Thân dài, đuôi dài \(\Rightarrow\) Động lực chính của sự di chuyển.

-Bàn chân có năm ngón có vuốt \(\Rightarrow\) Tham gia di chuyển trên cạn.

Bình luận (0)
😍Đinh Hương😍
4 tháng 5 2018 lúc 20:50

Cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đuôi dài:

-Da khô, có vảy sừng bao bọc :ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể.

-Cổ dài: Phát huy vai trò các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng.

-Mắt có mi cử động, có nước mắt : Bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt k bị khô.

-Màng nhĩ nằm trong 1 hốc nhỏ bên đầu: Bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động phát ra ngoài màng nhĩ.

-Thân dài, đuôi rất dài: Tham gia di chuyển trên cạn.

-Bàn chân có 5 ngón vuốt: Động lực chính cho sự di chuyển.

Bình luận (4)
Thời Sênh
4 tháng 5 2018 lúc 20:51

- Da khô, có vảy sừng bao bọc →→ giảm sự thoát hơi nước
- Cổ dài →→ phát huy được các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng
- Mắt có mi cử động, có nước mắt →→ bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô
- Màng nhĩ nằm trong 1 hốc nhỏ bên đầu →→ bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ.
- Thân, đuôi dài →→ động lực chính của sự di chuyển
- Bàn chân có 5 ngón có vuốt →→ tham gia di chuyển trên cạn

Bình luận (0)
Haruko Yuuiki
Xem chi tiết
Thời Sênh
4 tháng 5 2018 lúc 20:55

Da khô có vảy sừng bao bọc

Bình luận (0)
Lý Thường Kiệt
Xem chi tiết
Nhật Linh
7 tháng 5 2017 lúc 9:21

so sánh hệ tuần hoàn của ếch và thằn lằn:

Ếch: Tim 3 ngăn ( 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất, máu pha trộn nhiều hơn)

Thằn lằn: Tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt (máu ít pha trộn hơn)

Bình luận (0)
Thảo Phương
7 tháng 5 2017 lúc 10:40

Hệ tuần hoàn của ếch: Xuất hiện vòng tuần hoàn fổi, tạo thành 2 vòng tuần hoàn với tim ba ngăn ==> máu đi nuôi cơ thể là máu pha.

Hệ tuần hoàn của thằn lằn:2Vòng tuần hoàn,tim 3 ngăn

Tim thất có vách hụt

Máu ik nuôi cơ thể là máu pha

Bình luận (0)