Hướng dẫn soạn bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

Trần Văn Khuê
Xem chi tiết
ngok@!! (vẫn F.A)
1 tháng 3 2018 lúc 19:01

Cũng như bao truyền thống khác, tinh thần yêu nước là một nét đặc sắc trong văn hóa lâu đời của nước ta, nó được thể hiện từ xưa đến nay và đi sâu vào từng hành động, ý nghĩ của mỗi con người. Lòng yêu nước là yêu tất cả những gì tốt đẹp, yêu thiên nhiên muôn hình vạn trạng, yêu bầu trời trong xanh, yêu đàn chim bay lượn, yêu cả những dòng sông thân thương hay gần gũi nữa là yêu những chiếc lá mỏng manh. Nói cho cùng thì tinh thần yêu nước nó xuất phát từ ý chí, sự quyết tâm phấn đấu, xây dựng Tổ quốc, tình yêu thương và cả niềm hi vọng. Tinh thần yêu nước bao gồm cả nhiều tình yêu khác: tình yêu gia đình, quê hương, tình yêu con người. Nó được bộc lộ ở mọi lúc mọi nơi, mọi cá nhân, bất cứ nơi nào có người dân Việt Nam sống thì đó sẽ mãi là mầm mống, là chồi non của tinh thần yêu nước Việt Nam. Và đó cũng sẽ không phải là lí tưởng của mình dân tộc Việt Nam mà còn rất nhiều nước khác, lí tưởng ấy luôn đi đầu.

Bình luận (0)
Thảo Phương
22 tháng 3 2019 lúc 16:53

Giải thích về lòng yêu nước

- Lòng yêu nước là tình yêu đối với quê hương, đất nước, là hành động, là không ngừng nỗ lực để xây dựng và phát triển đất nước.

- Lòng yêu nước là một tình cảm thiêng liêng, cao quý của mỗi người dành cho đất nước mình.

Biểu hiện của lòng yêu nước

+ Thời kì chiến tranh

– Đứng lên, cầm súng ra chiến trường để chiến đấu chống lại kẻ thù. Không ngại khó khăn, gian khổ mà xông lên giành độc lập cho dân tộc.

– Ở hậu phương thì không ngừng tăng gia sản xuất, chắt chiu lương thực, thực phẩm để chi viện cho chiến trường

– Lòng yêu nước ở giai đoạn này là một tình cảm quyết liệt mà mạnh mẽ

– Lấy ví dụ, lòng yêu nước thể hiện qua một số câu nói nổi tiếng như: “Giặc đến nhà thì đàn bà cũng đánh” hay “quyết tử cho tổ quốc quyết sinh”.

– Các tấm gương hi sinh anh dũng cho độc lập dân tộc: Võ Thị Sáu, Kim Đồng, Nguyễn Văn Thạc …

– Sức mạnh của lòng yêu nước vô cùng lớn, như Bác Hồ đã nói: “Lòng yêu nước có thể nhấn chìm bè lũ bán nước và cướp nước”

+Thời kỳ hòa bình

– Thể hiện ở nhưng hoạt động nhằm hướng tới con đường Xã hội chủ nghĩa với mong muốn mang lại cuộc sống no đủ, đầm ấm cho nhân dân và sự phát triển bền vững.

– Thể hiện trong công việc và trong cuộc sống. Là không ngừng nỗ lực để góp phần đưa đất nước sánh vai với các cường quốc trên thế giới.

- Ngoài ra, lòng yêu nước còn thể hiện qua những tình cảm giản dị, gần gũi: tình yêu gia đình, tình yêu thiên nhiên, tình yêu thương giữa con người với con người…

- Lòng yêu nước còn là niềm trăn trở trước những vấn đề của đất nước, dùng hành động thực tế để giải quyết những vấn đề đó.

- Lòng yêu nước còn được thể hiện ở lòng tự hào dân tộc: biểu hiện cụ thể qua các áng thơ văn ngợi ca tinh thần ngoan cường của dân tộc; các bảo tang lưu giữ những kỷ vật khắc ghi chiến công của các anh hùng liệt sĩ đã hi sinh vì độc lập, tự do cho dân tộc.

Vai trò của lòng yêu nước

- Là bệ đỡ tinh thần cho con người: là nguồn cảm hứng bất tận cho các nghệ sĩ; giúp đồng bào luôn vững tâm tiến bước (Kiều bào luôn hướng về tổ quốc; Con người khi về già đều muốn trở về nơi chôn rau cắt rốn). Chính lòng yêu nước đã bồi dưỡng tâm hồn những con người nước Việt trở nên vững vàng, mạnh mẽ trong hành trình sống khắc nghiệt.

- Là động lực giúp con người sống có trách nhiệm hơn với gia đình, quê hương, đất nước, cộng đồng hay đơn giản nhất là đối với chính bản thân mình.

Trách nhiệm của thế hệ trẻ Việt Nam đối với Đất nước

Lòng yêu nước không phải là lời nói suông mà phải được thể hiện bằng hành động cụ thể:

- Không ngừng nỗ lực học tập, rèn luyện, trau dồi đạo đức để trở thành con người đủ sức, đủ tài.

- Nghiêm túc, tự giác thực hiện các chính sách pháp luật của nhà nước, các nội quy, quy định của nhà trường, cơ quan công tác…

- Lao động tích cực, hăng hái, làm giàu một cách chính đáng

- Bảo vệ môi trường, bảo vệ động vật…

- Dũng cảm đấu tranh chống lại cái ác, cái xấu.

...

Bình luận (0)
Võ Nguyễn Mai Hương
Xem chi tiết
Trần Thị Bích Trâm
28 tháng 2 2018 lúc 21:42

Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của dân tộc ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ Quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước” Chứng Minh câu nói trên. Là một lời nói vô cùng có ý nghĩa, thể hiện lòng kiên trì chiến đấu của dân tộc ta. Đó chính là sức mạnh làm nên sự thành công.

Lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của dan tộc ta đã hình thành một truyền thống yêu nước quý báu. Truyền thống ấy đã thấm sâu vào trong mỗi người dân Việt Nam tạo nên một sức mạnh của dân tộc. như Bác Hồ đã nói : “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của dân tộc ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ Quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước” .

Bình luận (0)
Trần Thị Bích Trâm
28 tháng 2 2018 lúc 21:42

Cũng như bao truyền thống khác, tinh thần yêu nước là một nét đặc sắc trong văn hóa lâu đời của nước ta, nó được thể hiện từ xưa đến nay và đi sâu vào từng hành động, ý nghĩ của mỗi con người. Từ xa xưa, những tinh thần yêu nước được được bộc lộ rõ nhất ở các tấm gương anh hùng như hai bà Trưng, bà triệu, Trần Hưng Đạo v.v... Nhưng đó là ở thời chiến tranh. Cũn bây giờ – thời bình - thời kì hiện đại hóa với những máy móc, dụng cụ đang ngày càng hữu dụng, thiết thực. Xã hội ngày một tiến lên, mọi thứ đã thay đổi nhiều, chỉ riêng tấm lòng yêu nước của mỗi cá nhân vẫn không bị mờ phai. Trong cuộc sống những tư tưởng, việc làm giúp phát triển kinh tế nước nhà phần nào là tinh thần yêu nước. Từ những người nông dân chân lấm tay bùn vẫn chất phác như ngày nào làm ra hạt lúa, hạt gạo phục vụ nông nghiệp, đời sống mỗi cá nhân. Hay những người bác sĩ tận tình giúp đỡ bệnh nhân, đó cũng là cử chỉ của tấm lòng nhân hậu, tình yêu thương đồng loại, nói rộng hơn đó chính là tinh thần yêu nước. Những nhà chính trị học, bác học, thành quả của họ cũng bởi tinh thần yêu nước mà ra. Thậm chí mỗi một hành động nhỏ cũng là một phần đóng góp cho tư tưởng cao đẹp ấy. Ý thức của mỗi con người là điều được bộc lộ rõ nhất. Không vứt rác bừa bãi, giữ gìn môi trường xanh sạch đẹp, chăm sóc cây cối tốt tươi làm trong lành bầu khí quyển. Đó là cử chỉ cao đẹp cũng bởi mầm mống từ lòng yêu nước. Từ người già đến trẻ nhỏ đều truyền thụ cho nhau hiểu và làm theo đức tính ấy. Lòng nồng nàn yêu nước được thể hiện không phải bằng lời nói mà bằng những hành động đã giúp ích cho đất nước. Những đợt hưởng ứng phong trào như chống nạn ma tuý, tuyên truyền giữ gìn môi trường, tránh xa tệ nạn xã hội, học và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chớ Minh. Đó chẳng phải là tinh thần yêu nước sao! Hay đài báo, ti vi cũng đề cao vấn đề đóng góp, cống hiến sức lực, trí tuệ cho xã hội, ủng hộ người nghèo. Những chương trình tìm hiểu đất nước, lịch sử để hiểu biết, bảo vệ giữ gìn phát huy những di sản văn hóa đa chiều của đất nước. Tất cả, tất cả cũng vì cái lí tưởng cao đẹp ấy cả. Cụ thể nhất là những người lính ngoài biên giới, hải đảo phải hi sinh hạnh phúc, xa người thân để bảo vệ Tổ quốc, giữ gìn vùng trời bình yên. Chính tinh thần yêu nước đã thúc giục họ. Đó là động lực đồng thời cũng là mục tiêu, niềm khởi hứng, sự hạnh phỳc đối với họ khi được bảo vệ non sông thân yêu, giữ gìn tinh thần yêu nước. Lòng yêu nước là yêu tất cả những gì tốt đẹp, yêu thiên nhiên muôn hình vạn trạng, yêu bầu trời trong xanh, yêu đàn chim bay lượn, yêu cả những dòng sông thân thương hay gần gũi nữa là yêu những chiếc lá mỏng manh.
Nói cho cùng thì tinh thần yêu nước nó xuất phát từ ý chí, sự quyết tâm phấn đấu, xây dựng Tổ quốc, tình yêu thương và cả niềm hi vọng. Tinh thần yêu nước bao gồm cả nhiều tình yêu khác: tình yêu gia đình, quê hương, tình yêu con người. Nó được bộc lộ ở mọi lúc mọi nơi, mọi cá nhân, bất cứ nơi nào có người dân Việt Nam sống thì đó sẽ mãi là mầm mống, là chồi non của tinh thần yêu nước Việt Nam. Và đó cũng sẽ không phải là lí tưởng của mình dân tộc Việt Nam mà còn rất nhiều nước khác, lí tưởng ấy luôn đi đầu

Bình luận (0)
Trần Thị Bích Trâm
28 tháng 2 2018 lúc 21:43

Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Lời nhận xét của Bác rất khả quan và chính xác về phẩm chất của người dân Việt.
Những trang sử vàng là minh chứng cho lòng yêu nước của dân tộc ta. Từ xưa, nhiều vị anh hùng đã hi sinh tính mạng để đổi lấy sự hòa bình, độc lập cho đất nước. Hàng nghìn năm Bắc thuộc, dân ta đều sẵn sàng đứng lên đấu tranh. Lòng yêu nước đã tạo nên phẩm chất của một vị anh hùng trong người họ và cho họ thêm sức mạnh để đánh tan kẻ thù. Chắc người Việt chúng ta ai cũng biết câu nói nổi tiếng của Trần Bình Trọng:
Ta thà làm quỷ nước Nam chứ không làm vương đất Bắc.
Ở những năm kháng chiến chống thực dân Pháp, đế quốc Mĩ, ngoài các chiến sĩ đã hi sinh xương máu thì còn có các nhà văn, nhà thơ đã sử dụng văn chương để chống giặc.
Thơ xưa chuộng thiên nhiên đẹp,
Mây, gió, trăng, hoa, tuyết, núi, sông
Nay trong thơ nên có thép
Nhà thơ cũng phải biết xung phong.

Bình luận (0)
Võ Nguyễn Mai Hương
Xem chi tiết
songohan6
9 tháng 5 2018 lúc 19:54

Cũng như bao truyền thống khác, tinh thần yêu nước là một nét đặc sắc trong văn hóa lâu đời của nước ta, nó được thể hiện từ xưa đến nay và đi sâu vào từng hành động, ý nghĩ của mỗi con người. Từ xa xưa, những tinh thần yêu nước được được bộc lộ rõ nhất ở các tấm gương anh hùng như hai bà Trưng, bà triệu, Trần Hưng Đạo v.v... Nhưng đó là ở thời chiến tranh. Cũn bây giờ – thời bình - thời kì hiện đại hóa với những máy móc, dụng cụ đang ngày càng hữu dụng, thiết thực. Xã hội ngày một tiến lên, mọi thứ đã thay đổi nhiều, chỉ riêng tấm lòng yêu nước của mỗi cá nhân vẫn không bị mờ phai. Trong cuộc sống những tư tưởng, việc làm giúp phát triển kinh tế nước nhà phần nào là tinh thần yêu nước. Từ những người nông dân chân lấm tay bùn vẫn chất phác như ngày nào làm ra hạt lúa, hạt gạo phục vụ nông nghiệp, đời sống mỗi cá nhân. Hay những người bác sĩ tận tình giúp đỡ bệnh nhân, đó cũng là cử chỉ của tấm lòng nhân hậu, tình yêu thương đồng loại, nói rộng hơn đó chính là tinh thần yêu nước. Những nhà chính trị học, bác học, thành quả của họ cũng bởi tinh thần yêu nước mà ra. Thậm chí mỗi một hành động nhỏ cũng là một phần đóng góp cho tư tưởng cao đẹp ấy. Ý thức của mỗi con người là điều được bộc lộ rõ nhất. Không vứt rác bừa bãi, giữ gìn môi trường xanh sạch đẹp, chăm sóc cây cối tốt tươi làm trong lành bầu khí quyển. Đó là cử chỉ cao đẹp cũng bởi mầm mống từ lòng yêu nước. Từ người già đến trẻ nhỏ đều truyền thụ cho nhau hiểu và làm theo đức tính ấy. Lòng nồng nàn yêu nước được thể hiện không phải bằng lời nói mà bằng những hành động đã giúp ích cho đất nước. Những đợt hưởng ứng phong trào như chống nạn ma tuý, tuyên truyền giữ gìn môi trường, tránh xa tệ nạn xã hội, học và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chớ Minh. Đó chẳng phải là tinh thần yêu nước sao! Hay đài báo, ti vi cũng đề cao vấn đề đóng góp, cống hiến sức lực, trí tuệ cho xã hội, ủng hộ người nghèo. Những chương trình tìm hiểu đất nước, lịch sử để hiểu biết, bảo vệ giữ gìn phát huy những di sản văn hóa đa chiều của đất nước. Tất cả, tất cả cũng vì cái lí tưởng cao đẹp ấy cả. Cụ thể nhất là những người lính ngoài biên giới, hải đảo phải hi sinh hạnh phúc, xa người thân để bảo vệ Tổ quốc, giữ gìn vùng trời bình yên. Chính tinh thần yêu nước đã thúc giục họ. Đó là động lực đồng thời cũng là mục tiêu, niềm khởi hứng, sự hạnh phỳc đối với họ khi được bảo vệ non sông thân yêu, giữ gìn tinh thần yêu nước. Lòng yêu nước là yêu tất cả những gì tốt đẹp, yêu thiên nhiên muôn hình vạn trạng, yêu bầu trời trong xanh, yêu đàn chim bay lượn, yêu cả những dòng sông thân thương hay gần gũi nữa là yêu những chiếc lá mỏng manh.
Nói cho cùng thì tinh thần yêu nước nó xuất phát từ ý chí, sự quyết tâm phấn đấu, xây dựng Tổ quốc, tình yêu thương và cả niềm hi vọng. Tinh thần yêu nước bao gồm cả nhiều tình yêu khác: tình yêu gia đình, quê hương, tình yêu con người. Nó được bộc lộ ở mọi lúc mọi nơi, mọi cá nhân, bất cứ nơi nào có người dân Việt Nam sống thì đó sẽ mãi là mầm mống, là chồi non của tinh thần yêu nước Việt Nam. Và đó cũng sẽ không phải là lí tưởng của mình dân tộc Việt Nam mà còn rất nhiều nước khác, lí tưởng ấy luôn đi đầu

Bình luận (0)
Lê Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Bích Ngọc Huỳnh
28 tháng 1 2018 lúc 16:57

1. Các dẫn chứng trong đoạn này được sắp xếp theo các trình tự: tuổi tác, khu vực cư trú; tiền tuyến, hậu phương; tầng lớp, giai cấp.

2. Cũng như bao truyền thống khác, tinh thần yêu nước là một nét đặc sắc trong văn hóa lâu đời của nước ta, nó được thể hiện từ xưa đến nay và đi sâu vào từng hành động, ý nghĩ của mỗi con người. Lòng yêu nước là yêu tất cả những gì tốt đẹp, yêu thiên nhiên muôn hình vạn trạng, yêu bầu trời trong xanh, yêu đàn chim bay lượn, yêu cả những dòng sông thân thương hay gần gũi nữa là yêu những chiếc lá mỏng manh. Nói cho cùng thì tinh thần yêu nước nó xuất phát từ ý chí, sự quyết tâm phấn đấu, xây dựng Tổ quốc, tình yêu thương và cả niềm hi vọng. Tinh thần yêu nước bao gồm cả nhiều tình yêu khác: tình yêu gia đình, quê hương, tình yêu con người. Nó được bộc lộ ở mọi lúc mọi nơi, mọi cá nhân, bất cứ nơi nào có người dân Việt Nam sống thì đó sẽ mãi là mầm mống, là chồi non của tinh thần yêu nước Việt Nam. Và đó cũng sẽ không phải là lí tưởng của mình dân tộc Việt Nam mà còn rất nhiều nước khác, lí tưởng ấy luôn đi đầu

Bình luận (0)
Bích Ngọc Huỳnh
28 tháng 1 2018 lúc 16:57

2. Nhân dân ta có một lòng yêu nước nồng nàn. từ già đến trẻ, tất cả đều sẵn sàng hy sinh vì đất nước Việt Nam. Những cô gái trẻ độ tuôi đôi mươi, cũng chấp nhận từ bỏ lứa tuổi đẹp nhất của đời người để ra trận. Những người mẹ tần tảo đã đau khổ biết mấy khi để những người con mà họ hết lòng yêu thương ra trận. Những người phụ nữ, bất chấp tất cả, cũng cùng các thanh niên trang bị cho cuộc chiến tranh sắp đến... Tất cả những công dân Việt Nam,họ biết họ đang đối mặt với sự sống và cái chết... nhưng họ gạt bỏ tất cả nỗi sợ hãi bị tật nguyền, bị mất đi đôi chân hoặc cánh tay, tệ hơn nữa, họ sẽ chết chìm trong biển lửa tàn khốc của chiến tranh. Nhưng lý do gì đã không ngừng thôi thúc họ không được từ bỏ, rằng dù có bị tật nguyền cũng phải dũng cảm chiến đấu vì tương lai sau này? Đó là vì tinh thần yêu nước của nhân dân ta quá sâu đậm. Dường như trong dòng máu của mỗi công dân Việt Nam đều đã có sẵn tinh thần bất khuất ầy. Nó sẽ không bao giờ chịu khuất phục bởi chiến tranh, luôn sống mãi trong tim mỗi con người, mỗi công dân Việt Nam.

Bình luận (0)
Bích Ngọc Huỳnh
28 tháng 1 2018 lúc 16:58

Lòng yêu nước là một truyền thống quý báu ngàn đời của dân tộc ta, được tiếp nối từ đời này sang đời khác, từ thế hệ đi trước đến thế hệ sau.

Ngày nay, tinh thần yêu nước được kế tụng và được biểu hiện trên nhiều phương diện. Khác với thời thời cha ông, thời cả dân tộc đồng lòng quyết tâm chung 1 lý tưởng đánh giặc cứu nước , giữ nước, và bảo vệ đất nước thì yêu nước được thể hiện ở tinh thần chiến đấu, hi sinh bản thân để cống hiến cho nền hòa bình, độc lập của Tổ Quốc. Ngày nay, trong thời bình, quá trình hội nhập kinh tế, văn hóa, chính trị thì tinh thần yêu nước được thể hiện ở nhiều khía cạnh, lĩnh vực khác nhau. Mỗi người đều có một lý tưởng sống riêng, yêu nước trước hết là làm tròn nghĩa vụ vủa riêng bản thân , tôn trọng văn hóa, ngôn ngữ dân tộc. Mỗi người cũng lựa chọn riêng cho mình 1 cách riêng để thể hiện lòng yêu nước : có người đi nghĩa vụ canh giữ biên cương, có người lựa chọn cống hiến về tri thức ( tham dự cuộc thi quốc tế, giới thiệu vẻ đẹp về quê hương, đất nước Việt Nam...).........

Nêu 1 số phản biện : còn 1 số người đặc biệt là 1 bộ phận trong giới trẻ còn chưa có tinh thần yêu nước ( biểu hiện : nói xấu, chưa có lối sống đúng đắn, tích cực, học hành chểnh mảng., tiếp thu văn hóa ngoại lai một cách thái quá mà đánh mất đi bản sắc dân tộc.....)

Bài học rút ra và liên hệ bản thân : Mỗi người cần rèn luyện , tu dưỡng đọa đức, nuôi dưỡng cho mình 1 ước mơ, lý tưởng sống đúng đắn. Bản thân là học sinh , cần thực hiện và hoàn thành tốt công việc học tập, ......

Tóm lại, tinh thần yêu nước vẫn được kế thừa và phát huy, được biểu hiện một cách đa dạng trên nhiều bình diện. Tất cả đều đang cố gắng tiếp nối bước cha anh, luôn nỗ lực cống hiến để đưa đất nước sánh ngang với các cường quốc năm châu. Thế hệ ngày nay vẫn đang làm tốt nhiệm vụ bảo vệ và phát triển đất nước một cách tận tụy và cống hiến nhất.

Bình luận (0)
Phác Xán Liệt
Xem chi tiết
Quỳnh
25 tháng 4 2017 lúc 20:01

Nghệ thuật bài văn có những điểm nổi bật:

Bố cục chặt chẽ: đầy đủ ba phần rõ ràng, mạch lạc, cân đối.

Dẫn chứng chọn lọc và trình bày theo trật tự thời gian (từ xưa đến nay). Nhấn mạnh các dẫn chứng thời nay, đưa các dẫn chứng này theo các bình diện để làm nổi bật tính chất toàn dân.

Lời văn chặt chẽ, logic, hình ảnh so sánh độc đáo, gợi cho người đọc thấy rõ sức mạnh to lớn và giá trị quý báu của tinh thần yêu nước vốn là một khái niệm trừu tượng.

nội dung là: Bằng những dẫn chứng cụ thể,phong phú,giàu sức thuyết phục trong lịch sử dân tộc và cuộc kháng chiến chống thực dân pháp xâm lược,bài văn đã làm sáng tỏ một chân lí:''dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.dó là truyền thống quý báu của ta''.
Bình luận (0)
bê trần
Xem chi tiết
Huyền Trang
24 tháng 1 2017 lúc 18:41

Với lối nói ngắn gọn, giàu hình ảnh so sánh, ẩn dụ, hàm súc về nội dung. Tục ngữ luôn chú ý tôn vinh giá trị con người, đưa ra nhận xét, lời khuyên về những phẩm chất và lối sống mà con người cần phải có. Nhân cách, phẩm giá là thước đo giá trị con người. Nếu không may gặp hoàn cảnh khó khăn nghèo túng mà ta vẫn giữ được lối sống trong sạch, thanh cao, thì thật là quý giá vô cùng. Từ ngàn đời xưa việc giữ gìn nhân cách phẩm giá con người trong bất kỳ hoàn cảnh nào đã được ông cha ta nhắc nhở qua câu tục ngữ:

Đói cho sạch, rách cho thơm

Đọc câu tục ngữ ta gặp ngay hai cảnh tượng đói và rách. Nhưng đối lập với hai cảnh tượng ấy lại là tính chất sạch và thơm . Như vậy ta cần hiểu rõ các chi tiết ấy để thấm nhuần lời dạy của ông cha ta. Đói nghĩa là thiếu thốn đủ thứ, không có cuộc sống đầy đủ. Và đã nghèo đói, thiếu thốn thì khó mà lành lặn cho được. Nghĩa là phải rách. Câu tục ngữ đã đặt con người ta vào tình huống thiếu thốn đến cơ cực. Vậy mà khi nghèo đói, thiếu thốn thì ta vẫn phải giữ cho sạch sẽ, tức là quần áo dù không lành lặn, có thế rách, vá víu nhưng phải sạch sẽ không có mùi hôi bẩn thỉu. Đã có biết bao người nghèo được như thế? Trên thực tế xã hội nếu hiểu theo nghĩa thực của câu tục ngữ thì quả là hiếm. Nhưng ở đây ông cha ta đã mượn những tính chất sạch, thơm để nhằm giáo dục con người.

Trong cuộc sống nhiều khi người ta vin vào cảnh túng nghèo thiếu thốn để đổ lỗi cho việc ăn mặc rách nát hoặc bẩn thỉu của mình. Đó chỉ là cái hình thức bên ngoài nhưng còn nhân cách và phẩm giá con người thì sao? đó mới chính là cái cốt lõi mà câu tục ngữ muốn đề cập tới. Sạch và thơm không phải tự nhiên mà có được, điều này phải do chính con người tạo ra mới có. Nói một cách đúng hơn là do suy nghĩ, nhận thức của con người. Ta có thể hiểu rằng: dù sống trong bất cứ hoàn cảnh nào ta cũng phải giữ cho được sự trong sạch, thanh cao, đẹp đẽ của tâm hồn, nghĩa là dù trong mọi tình huống no hay đói, rách rưới hay sung túc, con người ta đều phải biết giữ gìn nhân cách, lòng tự trọng của mình, đừng làm những điều xấu xa, bỉ ổi, bậy bạ để tổn thương đến danh dự cá nhân, danh dự gia đình. Bản thân mỗi người phải biết tự kiềm chế, phải sáng suốt và hết sức bình tĩnh trước mọi tình huống, mọi vấn đề, đừng vì nghèo túng hay vì vụ lợi cá nhân hoặc bất cứ một lý do nào khác mà bán rẻ lương tâm, danh dự của mình. Trong thực tế văn học đã cho chúng ta thấy điều đó. Nhân vật Lão Hạc trong truyện Lão Hạc (Nam Cao) là một hình tượng tuyệt đẹp và rất đáng trân trọng. Trước cái nghèo túng trầm trọng lão thà chết trong sạch chứ không thể để cho chính cái nghèo kia biến lão thành kẻ trộm cắp. Cái chết xót xa, đau đớn của Lão Hạc đã gây xúc động trong lòng người đọc bởi Lão Hạc là người nông dân nghèo nhưng có được tấm lòng và nhân cách đáng quý, thanh cao, đẹp đẽ, đáng khâm phục.

Hay nhân vật Chị Dậu trong Tắt đèn (Ngô Tất Tố), vì quá nghèo mà phải bán con, bán chó để lấy tiền nộp sưu cho chồng. Vậy mà chị thẳng thắn ném thẳng nắm bạc vào mặt tên tri phủ Tư Ân để giữ gìn vào bảo vệ lòng chung thuỷ đối với chồng.

Tất cả những tấm gương ấy đều là những nhân cách cao đẹp. Đặc biệt trong ca dao thì hình tượng con cò trong bài ca dao con cò mà đi ăn đêm là hình ảnh tiêu biểu cho người dân lao động bình thường, nghèo khó cơ cực, túng thiếu đói rách nhưng biết giữ gìn tiếng thơm cho con cháu đời sau.

Có xáo thì xáo nước trong

Đừng xáo nước đục đau lòng cò con

Lời răn dạy trên của ông cha ta từ ngàn đời xưa cứ vang vọng mãi cho đến đời nay và đến cả mai sau. Lời dạy ấy quả là một bài học sâu sắc, có giá trị giáo dục về nhân cách đạo đức cho con người. Thấm nhuần giá trị câu tục ngữ trên, mỗi người chúng ta cố gắng thực hiện tốt lời dạy trên.

Trong thực trạng xã hội ngày nay, đứng trước nguy cơ chạy theo đồng tiền, thì phẩm giá con người, nhân cách con người lại càng là một vấn đề hết sức quan trọng. Mỗi chúng ta quyết tâm giữ được sạch, thơm trong hoàn cảnh xã hội hiện nay quả là điều đáng quý.

Bình luận (0)
Đỗ Gia Ngọc
24 tháng 1 2017 lúc 11:06

Bạn tham khảo nhé, CTV có trả lời đó: Câu hỏi của Liên Trần - Ngữ văn lớp 7 | Học trực tuyến

Bình luận (1)
Nguyễn Trần Thành Đạt
24 tháng 1 2017 lúc 18:40

Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, tục ngữ chiếm một vị trí quan trọng và có số lượng khá lớn. Nó được ví là kho báu của kinh nghiệm và trí tuệ dân gian. Khác với ca dao - dân ca thiên về biểu hiện tình cảm con người, tục ngữ mang tính trí tuệ, triết lí. Những triết lí, trí tuệ trong tục ngữ bắt rễ từ cuộc sống sinh động phong phú nên nội dung cũng như hình thức của tục ngữ không khô khan mà nó vẫn như cây đời xanh tươi. Tục ngữ Việt Nam có rất nhiều chủ đề. Trong đó nổi bật là những câu tục ngữ về thiên nhiên, lao động sản xuất, về con người và xã hội.
1.Những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất Đọc lướt qua một lần chùm tục ngữ - tám câu - mà sách giáo khoa giới thiệu, chúng ta thấy : về hình thức, tục ngữ là một câu nói, diễn đạt một ý trọn vẹn, thể hiện một nhận xét, một phán đoán, đúc kết một quy luật nào đó. Tục ngữ rất ngắn gọn, có câu chỉ bốn âm tiết (như Tấc đất, tấc vàng). Kết cấu tiếng và âm trong tục ngữ bền vững, có hình ảnh, nhịp điệu, dễ nhớ và dễ lưu truyền (ví dụ Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa ; Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống,...). Đa số tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất chỉ có nghĩa đen, nghĩa cụ thể trực tiếp gắn với hiện tượng mà nó phản ánh. Tuy vậy, vẫn có một vài câu ngoài nghĩa đen còn có nghĩa bóng, nghĩa gián tiếp, ví ngầm, biểu tượng. Nhân dân ta sáng tác tục ngữ để làm gì ? Tục ngữ dược nhân dân sử dụng vào mọi hoạt động đời sống để nhìn nhận, ứng xử, thực hành và để cho lời nói thêm hay, thêm sinh động, sâu sác, gây ấn tượng đối với người nghe. Với tám câu tục ngữ trong bài, ta có thể chia làm hai nhóm : Nhóm 1 : Câu 1,2, 3, 4 là những câu tục ngữ về thiên nhiên, nêu kinh nghiệm nhận xét, dự báo thời tiết. Nhóm 2 : Các câu 5, 6, 7, 8 là những câu tục ngữ nói về lao động sản xuất, đúc kết những kinh nghiệm cấy trổng, chăn nụồi nhằm đem lại ấm no, hạnh phúc cho con người. Tuy là những kinh nghiệm mang tính dân gian, nhưng đa số những câu tục ngữ về thiên nhiên đều dựa trên những quy luật vận động của trái đất, của gió, của nắng, mưa, không khí và sự hoạt động của cồn trùng, chim muông, cây cỏ. Do đó về cơ bản, những thông tin dự báo thời tiết trong tục ngữ khá chính xác. Chẳng hạn như câu tục ngữ: Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt. Ở nước ta, mùa lũ thường bắt đầu từ tháng sáu, kéo dài sang cả tháng bảy (âm lịch). Từ sự quan sát thực tế, nhân dân ta tổng kết quy luật : kiến bò nhiều vào tháng bảy là điềm báo sắp mưa to, gió lớn, lũ lụt. Tại sao khi "kiến bò" lại có "lũ lụt" ? Vì loài kiến rất nhạy cảm với những thay đổi thời tiết nhờ cơ thể có những tế bào chuyên biệt. Khi sắp có mưa to, kéo dài, khí hậu ẩm ướt, kiến từ trong tổ cũ, nhất là những tổ ở thấp, kéo hàng đàn dài bò đi tránh mưa, làm tổ mới ở nơi an toàn. Lũ lụt là một thiên tai thường xuyên xảy ra ở nước ta. Vì vậy, nhân dân ta thường xuyên có ý thức quan sát mọi biến thái của thời tiết, mọi thay đổi của muôn loài - kể từ những con vật bé nhất như con kiến, để chủ động phòng chống lũ lụt. Tục ngữ dự đoán thời tiết của Việt Nam chúng ta vô cùng phong phú. Câu tục ngữ trên dùng cách nói chân phương, tả thực. Có nhiều câu dùng từ ngữ cường điệu : Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng - Ngày tháng mười cliưa cười đã tối, hoặc dùng vần điệu của thơ lục bát Chuồn chuồn bay thấp thì mưa - Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm... khá thú vị. Tục ngữ về lao động sản xuất, trước hết là sản xuất nông nghiệp, cũng có nhiều điều thú vị khác. Ví dụ : Tấc đất, tấc vàng là câu nói ngắn gọn, cô đúc, được kết cấu theo cách so sánh và cường điệu, nhấn mạnh. Tấc đất là mảnh đất rất nhỏ, theo cách tính diện tích ngày xưa chi rộng khoảng 2,4m2 (Bắc Bộ), hay 3,3m2 (Trung Bộ). Vàng là kim loại quý, thường dược đo bằng cân tiểu li, hiếm khi do bằng tấc, bằng thước. Tấc vàng là một lượng vàng lớn, quý giá vô cùng. Câu tục ngữ lấy cái rất nhỏ (tấc đất) tính ngang bằng với cái rất lớn (tấc vàng). Theo lẽ thường, con người thường coi rẻ đất, coi trọng vàng. Dùng cách nói Tấc đất, tấc vàng, nhân dân ta nhấn mạnh giá trị của đất. Vì sao ? Vì đất là nơi ta ở, nơi ta sản xuất. Qua bàn tay và trí tuệ, tinh thần lao động, từ một mảnh đất cỏn con, chúng ta có thể làm ra lúa, gạo, làm ra của cải, đem lại cuộc sống ấm no. Do đó, đất chính là vàng, một loại vàng sinh sôi, phát triển. Người có vàng, ăn mãi rồi cũng hết (miệng ăn núi lở). Còn vàng trong đất thì khai thác mãi không cạn. Câu tục ngữ ấy vừa phê phán ai đó để lãng phí đất đai, không chịu chăm chỉ lao động, sản xuất, vừa đề cao giá trị của đất đai, nhất là đất ở những vùng được thiên nhiên ưu đãi về thời tiết, địa hình và độ màu mỡ, dễ trồng trọt, làm ăn. Cùng với cách nhìn nhận, đánh giá giá trị của đất, cha ông ta cũng đã đúc kết nhiều kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp bằng những câu tục ngữ ngắn gọn, tương tự: Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống. Đây là bốn khâu quan trọng trong quá trình làm ra cây lúa, hạt gạo trên đồng ruộng Việt Nam. Theo cách nói trên, cha ông ta đã sắp xếp thứ tự quan trọng của bốn yếu tố, cũng có thể gọi là bốn quy trình kĩ thuật, bốn điều kiện, nguyên nhân để sản xuất thắng lợi. Thứ nhất là "ruộng phải có nước", nước nhiều và đủ. Thứ hai là "ruộng phải bón phân", bón đúng thời vụ, bón đủ yêu cầu. Rồi tiếp đó phải chuyên cần, chăm chí vun xới, làm cỏ, trừ sâu, theo dõi từng bước sinh trưởng của cây. Cuối cùng, việc thứ tư : cần coi trọng giống lúa, giống cây. Tất nhiên, trong khoa học nông nghiệp ngày nay, thứ tự nhất, nhì, ba, tư đó không phải máy móc, lúc nào cũng như thế, nơi nào cũng như thế... Song, quy trình bốn yếu tố nước, phân, cần, giống phải luôn đầy đủ, hài hoà ; là những kinh nghiệm quý báu giúp các kĩ sư nông nghiệp, những chiến sĩ trên đồng ruộng Việt Nam ngày nay làm tốt nhiệm vụ sản xuất lúa gạo, đem lại no ấm cho nhân dân ta, Tổ quốc ta. Chỉ điểm qua vài câu tục ngữ đặc sắc như thế, chúng ta cũng hiểu rằng : bằng lối nói ngắn gọn, có vần nhịp, giàu hình ảnh, những cân tục ngữ về thiên nhiên và lao dộng sản xuất đã phản ánh, truyền đạt những kinh nghiệm quý báu của nhân dân trong việc quan sát các hiện tượng thời tiết và trong sản xuất nông nghiệp. Những câu tục ngữ ấy là hài học thiết thực, là hành trang, "túi khôn" của nhân dân lao động, giúp cha ông ta xưa cũng như chúng ta ngày nay dự đoán thời tiết vù nâng cao năng suất lao động. 2. Những câu tục ngữ về con người và xã hội Về nghệ thuật, so với tám câu tục ngữ thiên nhiên, lao động sản xuất, chùm tục ngữ chín câu về con người và xã hội sử dụng nhiều biện pháp thú vị hơn : so sánh nhiều cách (Một mật người hằng mười mặt của, Học thầy không tày học bạn, Thương người như thể thương thân); dùng ẩn dụ, đa nghĩa (Đói cho sạch, rách cho thơm, Ăn quả nhớ kẻ trồng cây) ; dùng vần điệu lục bát nhẹ nhàng (Một cây làm chẳng nên non - Ba cây chụm lại nên hòn núi cao) ;... Bằng nhiều biện pháp nghệ thuật sinh động như thế, dưới hình thức những nhận xét, lời khuyên nhủ, cha ông ta đã truyền đạt rất nhiều bài học bổ ích về cách nhìn nhận con người, cách học, cách sống và ứng xử hằng ngày. Đấy là tấm lòng của người xưa, là cuốn giáo khoa giáo dục công dân đơn giản mà sâu sắc đối với học sinh chúng ta. Đọc chín câu tục ngữ mà sách giáo khoa tuyển chọn, chúng ta thấy câu nào cũng hay, câu nào cũng dạy chúng ta bài học về đạo lí rất thiết thực. Câu một, câu hai : - Một mặt người bằng mười mặt của - Cái răng, cái tóc là góc con người dạy chúng ta coi trọng nhân cách và thân thể của mỗi con người. Câu 3, 4, 5, 6 dạy chúng ta rèn luyện, tu dưỡng, học tập để trở thành người tốt, có ích cho đời. Câu 7, 8, 9 dạy chúng ta cách ứng xử đối với mọi người bằng tình thương, lòng ân nghĩa, tình đoàn kết,... Trong số những lời khuyên dạy của chín câu tục ngữ ấy, đối với học sinh, có lẽ câu 5, 6 là thiết thực nhất: - Không thầy đố mày làm nên. - Học thầy không tày học bạn. Hai câu tục ngữ ấy nói về hai đối tượng - thầy và bạn - mà người học sinh hằng ngày đều cần phải quan tâm và cư xử cho đúng mực. Do đó, chúng thường đi sông đôi với nhau, tạo thành một cặp hô ứng hài hoà, dạy chúng ta một bài học trọn vẹn. Câu thứ nhất Không thầy đố mày làm nên thuộc loại câu hỏi tu từ, cấu trúc kiểu câu phủ định, thách đố. Tuy là câu thách đố, phủ định, nhưng người hỏi, người đố lại muốn khẳng định rằng : công lao dạy dỗ, giáo dục của thầy, cô giáo đối với học sinh là vô cùng to lớn. Thầy, cô dạy chúng ta về kiến thức, rèn giũa cho ta về đạo đức, về cách sống, từ đó giúp ta trưởng thành nên người, làm nên sự nghiệp có ích cho bản thân, gia đình và đất nước. Nói gọn lại, mọi sự thành đạt, mọi thứ ta làm nên trong hiện tại và sau này đều nhờ ở công sức và tấm lòng của người thầy. Do đó, học sinh đang học cũng như đã trưởng thành đểu phải kính trọng thầy, tìm thầy để học. Câu tục ngữ thứ hai Học thầy không tày học bạn được cấu trúc hai vế kiểu so sánh. Theo nghĩa gốc thì câu ấy nhấn mạnh việc học tập, noi theo, làm theo bạn nhiều khi tốt hơn, thuận tiện và hiệu quả hơn học thầy. Điều đó không có ý hạ thấp việc "học thầy", coi bạn quan trọng hơn thầy mà muốn nhấn mạnh tới một đối tượng khác, phạm vi khác, trong quá trình học hỏi, rèn luyện của con người. Với bạn bè, ta gần gũi hơn, có thể hỏi, có thể học ở nhiều nơi, nhiều lúc và nhiều điều hơn so với học thầy. Đồng thời, bạn và ta cùng trang lứa, dễ cảm thông, hiểu biết nhau hơn. Bạn còn là hình ảnh tương đồng của chính ta. Sự thành công, thất bại, nỗi niềm buồn vui của bạn, ta dễ dàng hiểu và cảm thông hơn. Câu tục ngữ khuyến khích, mở rộng đối tượng, phạm vi và cách học hỏi, khuyên nhủ chúng ta về việc tìm bạn, kết bạn để học hỏi, giúp nhau cùng tiến bộ. Hai câu tục ngữ trên nói về hai đối tượng khác nhau, hai phương pháp khác nhau. Nhưng chúng đều nhấn mạnh một nội dung là "phải chăm học và biết cách học". Câu một vừa nhấn mạnh công lao to lớn của thầy, vừa lưu ý việc học thầy. Câu thứ hai nói về tầm quan trọng của việc học bạn. Để cạnh nhau, mới thoáng qua, ta tưởng chúng mâu thuẫn nhau, nhưng thực ra chúng bổ sung cho nhau. Người học sinh khôn ngoan cần luôn ghi nhớ công ơn thầy, biết "học thầy" một cách tự giác, đồng thời biết quý trọng tin yêu bạn để "học bạn" một cách thường xuyên, mạnh dạn, thực sự cầu thị, không giấu dốt, cũng không kiêu ngạo. Càng suy ngẫm, chúng ta càng thấy cha ông ta đúc kết được một kinh nghiệm vô cùng quý báu, dạy ta một bài học, một phong cách sống vừa mang tính đạo lí truyền thống vừa hiện đại. Với các câu tục ngữ khác trong chùm tục ngữ về Con người vù xã hội, chúng ta cũng rút ra được nhiều điều bổ ích tương tự. Tục ngữ về con người và xã hội thường rất giàu hình ảnh so sánh, ẩn dụ, hàm súc, dùng từ, đặt câu khá linh hoạt, ngắn gọn mà mang nhiều ý nghĩa. Những câu tục ngữ này luôn chú ý tôn vinh giá trị con người, đưa ra nhận xét, lời khuyên về những phẩm chất và lối sống mà con người cần phải có... Một nhà nghiên cứu văn học nước ngoài đã nói : "Tục ngữ có biết bao nhiêu là ý nghĩa, bao nhiêu hiện tượng phong phú... và tất cả bao nhiêu thứ đó được trồng trên một diện tích ngôn ngữ nhỏ hẹp làm sao". Bác Hồ kính yêu của chúng ta cũng từng dạy : Mỗi tàc phẩm văn học dân gian là một viên ngọc quý. Học truyện cổ dân gian ở lớp 6, học ca dao - dân ca trong Học kì I lớp 7, giờ đây được học tục ngữ, chúng ta vô cùng thích thú được ngắm nhìn biết bao viên ngọc quý long lanh trên những diện tích ngôn ngữ rộng, hẹp khác nhau, từ đó hiểu và thấm thìa biết bao điều quý giá về cuộc sống và cách sống, qua đấy chúng ta cố gắng học thầy, học bạn, học người xưa, học người nay... để không ngừng tiến bộ...

Bình luận (1)
Hà Thị Thu
Xem chi tiết
Phương Thảo
9 tháng 2 2017 lúc 15:36

Ai cũng biết rằng tình cảm bạn bè đối với mỗi người không thể nào thiếu được. Đó là thứ tình cảm thật trong sáng và cao cả. Tình bạn đồng hành với chúng ta ngay từ khi chúng ta mới bước chân vào ngôi trường mần non, rồi nó lại đồng hành với chúng ta trong suốt cả cuộc đời. Tình bạn luôn là tình cảm vững chắc, nơi ta có thể tin tưởng chia sẻ những niềm vui hay nỗi buồn trong cuộc sống. Những tháng ngày bên bạn bè chắc sẽ là những tháng ngày đẹp nhất của mỗi người và ta sẽ mãi mãi ko thể quên được. Có những lúc ta cảm thấy buồn vì tình bạn ko suôn sẻ, rồi có giận hờn nhau nhưng đó là những thử thách giúp tình bạn của chúng ta trở nên vững chắc hơn. Ta sẽ hiểu được nhau hơn, thông cảm vs nhau hơn. Một tình bạn thực sự đẹp khi nó được xuất phát từ tận trái tim mỗi người.Xin hãy trân trọng những tình bạn trong sáng mà mỗi người đag giữ, hãy biết quan tâm, chia sẻ vs nhau và hãy làm những điều chưa làm được cho bạn bè ngay bây h để có đc những kỉ niệm đẹp trong tuổi học trò của mình. Bạn nhé !

Bình luận (2)
Nguyễn Hồ Thảo Chi
28 tháng 1 2018 lúc 22:25

Ai cũng biết rằng tình cảm bạn bè đối với mỗi người không thể nào thiếu được. Đó là thứ tình cảm thật trong sáng và cao cả. Tình bạn đồng hành với chúng ta ngay từ khi chúng ta mới bước chân vào ngôi trường mần non, rồi nó lại đồng hành với chúng ta trong suốt cả cuộc đời. Tình bạn luôn là tình cảm vững chắc, nơi ta có thể tin tưởng chia sẻ những niềm vui hay nỗi buồn trong cuộc sống. Những tháng ngày bên bạn bè chắc sẽ là những tháng ngày đẹp nhất của mỗi người và ta sẽ mãi mãi ko thể quên được. Có những lúc ta cảm thấy buồn vì tình bạn ko suôn sẻ, rồi có giận hờn nhau nhưng đó là những thử thách giúp tình bạn của chúng ta trở nên vững chắc hơn. Ta sẽ hiểu được nhau hơn, thông cảm vs nhau hơn. Một tình bạn thực sự đẹp khi nó được xuất phát từ tận trái tim mỗi người.Xin hãy trân trọng những tình bạn trong sáng mà mỗi người đag giữ, hãy biết quan tâm, chia sẻ vs nhau và hãy làm những điều chưa làm được cho bạn bè ngay bây h để có đc những kỉ niệm đẹp trong tuổi học trò của mình.

Bình luận (0)
Yến Nhi Phạm Trần
1 tháng 2 2018 lúc 20:51

Tình bạn là một thứ tình cảm trong sáng, đẹp đẽ mà ai cũng phải có. Và người mà chúng ta cần, là một người bạn thân, luôn bên ta, dõi theo và đồng hành với ta mọi lúc, mọi nơi, cùng ta tạo nên những điều tuyệt vời mà ta chưa biết tới. Bạn cho ta một sự tin tưởng trọn vẹn để ta chia sẻ niềm vui khi hạnh phúc, để cùng khóc khi đau khổ, cho ta một bờ vai để tựa vào khi vấp ngã, mệt mỏi hay mất hy vọng bởi dòng đời xô đẩy... Và người bạn thực sự sẽ giúp ta tìm ra ánh sáng nơi cuối đường hầm tăm tối. Nhưng rồi... Sẽ có một ngày... Nếu ta không biết giữ gìn, trân trọng tình bạn của mình, nó sẽ bất giác luồn khỏi tay ta mà biến mất. Đến lúc ấy thì đừng tiếc nuối... Sao mà níu kéo! Vậy nên ta phải yêu quý, gìn giữ nó, cho vào hộp kính đẹp nhất và quan tâm tới nó như một phần của mình.

Bn tham khảo nhé! Cô giáo mik hướng dẫn vậy

Bình luận (4)
Ngô Thành Chung
Xem chi tiết
nguyễn thị thảo ngân
6 tháng 2 2018 lúc 19:18

Cũng như bao truyền thống khác, tinh thần yêu nước là một nét đặc sắc trong văn hóa lâu đời của nước ta, nó được thể hiện từ xưa đến nay và đi sâu vào từng hành động, ý nghĩ của mỗi con người. Từ xa xưa, những tinh thần yêu nước được được bộc lộ rõ nhất ở các tấm gương anh hùng như hai bà Trưng, bà triệu, Trần Hưng Đạo v.v... Nhưng đó là ở thời chiến tranh. Cũn bây giờ – thời bình - thời kì hiện đại hóa với những máy móc, dụng cụ đang ngày càng hữu dụng, thiết thực. Xã hội ngày một tiến lên, mọi thứ đã thay đổi nhiều, chỉ riêng tấm lòng yêu nước của mỗi cá nhân vẫn không bị mờ phai. Trong cuộc sống những tư tưởng, việc làm giúp phát triển kinh tế nước nhà phần nào là tinh thần yêu nước. Từ những người nông dân chân lấm tay bùn vẫn chất phác như ngày nào làm ra hạt lúa, hạt gạo phục vụ nông nghiệp, đời sống mỗi cá nhân. Hay những người bác sĩ tận tình giúp đỡ bệnh nhân, đó cũng là cử chỉ của tấm lòng nhân hậu, tình yêu thương đồng loại, nói rộng hơn đó chính là tinh thần yêu nước. Những nhà chính trị học, bác học, thành quả của họ cũng bởi tinh thần yêu nước mà ra. Thậm chí mỗi một hành động nhỏ cũng là một phần đóng góp cho tư tưởng cao đẹp ấy. Ý thức của mỗi con người là điều được bộc lộ rõ nhất. Không vứt rác bừa bãi, giữ gìn môi trường xanh sạch đẹp, chăm sóc cây cối tốt tươi làm trong lành bầu khí quyển. Đó là cử chỉ cao đẹp cũng bởi mầm mống từ lòng yêu nước. Từ người già đến trẻ nhỏ đều truyền thụ cho nhau hiểu và làm theo đức tính ấy. Lòng nồng nàn yêu nước được thể hiện không phải bằng lời nói mà bằng những hành động đã giúp ích cho đất nước. Những đợt hưởng ứng phong trào như chống nạn ma tuý, tuyên truyền giữ gìn môi trường, tránh xa tệ nạn xã hội, học và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chớ Minh. Đó chẳng phải là tinh thần yêu nước sao! Hay đài báo, ti vi cũng ...

Có thể bạn quan tâm Bồi dưỡng thế hệ trẻ tinh thần yêu nước, yêu quê hương, gia đình và tự tôn dân tộcTải xuống Bồi dưỡng thế hệ trẻ tinh thần yêu nước, yêu quê hương, gia đình và tự tôn dân tộc 30 61 0 “ ... đề ra “Bồi dưỡng thế hệ trẻ tinh thần yêu nước, yêu quê hương, gia đình và tự tôn dân tộc, lý tưởng xã hội chủ nghĩa, lòng nhân ái, ý thức tôn trọng pháp luật, tinh thần hiếu học, trí tiến thủ ... công nghệ củađất nước: Công nghệ là trung tâm của công nghiệp hoá. Đầu tư cho giáo dục đào tạo là điều kiện tiên quyếtcủa sự phát triển và tăng cường khả năng công nghệ của nước ta hiện nay, ... thống các trường dân lập, các cơ sở giáo dục thường xuyên, giáo dục từ xa. Nhà nước ta tạo điều kiện cho mọi đối tượng được tham gia học tập. Bên cạnh đó, giáo dục đào tạo của nước ta còn rất nhiều”

... đề cao vấn đề đóng góp, cống hiến sức lực, trí tuệ cho xã hội, ủng hộ người nghèo. Những chương trình tìm hiểu đất nước, lịch sử để hiểu biết, bảo vệ giữ gìn phát huy những di sản văn hóa đa chiều của đất nước. Tất cả, tất cả cũng vì cái lí tưởng cao đẹp ấy cả. Cụ thể nhất là những người lính ngoài biên giới, hải đảo phải hi sinh hạnh phúc, xa người thân để bảo vệ Tổ quốc, giữ gìn vùng trời bình yên. Chính tinh thần yêu nước đã thúc giục họ. Đó là động lực đồng thời cũng là mục tiêu, niềm khởi hứng, sự hạnh phỳc đối với họ khi được bảo vệ non sông thân yêu, giữ gìn tinh thần yêu nước. Lòng yêu nước là yêu tất cả những gì tốt đẹp, yêu thiên nhiên muôn hình vạn trạng, yêu bầu trời trong xanh, yêu đàn chim bay lượn, yêu cả những dòng sông thân thương hay gần gũi nữa là yêu những chiếc lá mỏng manh.
Nói cho cùng thì tinh thần yêu nước nó xuất phát từ ý chí, sự quyết tâm phấn đấu, xây dựng Tổ quốc, tình yêu thương và cả niềm hi vọng. Tinh thần yêu nước bao gồm cả nhiều tình yêu khác: tình yêu gia đình, quê hương, tình yêu con người. Nó được bộc lộ ở mọi lúc mọi nơi, mọi cá nhân, bất cứ nơi nào có người dân Việt Nam sống thì đó sẽ mãi là mầm mống, là chồi non của tinh thần yêu nước Việt Nam. Và đó cũng sẽ không phải là lí tưởng của mình dân tộc Việt Nam mà còn rất nhiều nước khác, lí tưởng ấy luôn đi đầu

Cũng như bao truyền thống khác, tinh thần yêu nước là một nét đặc sắc trong văn hóa lâu đời của nước ta, nó được thể hiện từ xưa đến nay và đi sâu vào từng hành động, ý nghĩ của mỗi con người. Từ xa xưa, những tinh thần yêu nước được được bộc lộ rõ nhất ở các tấm gương anh hùng như hai bà Trưng, bà triệu, Trần Hưng Đạo v.v... Nhưng đó là ở thời chiến tranh. Cũn bây giờ – thời bình - thời kì hiện đại hóa với những máy móc, dụng cụ đang ngày càng hữu dụng, thiết thực. Xã hội ngày một tiến lên, mọi thứ đã thay đổi nhiều, chỉ riêng tấm lòng yêu nước của mỗi cá nhân vẫn không bị mờ phai. Trong cuộc sống những tư tưởng, việc làm giúp phát triển kinh tế nước nhà phần nào là tinh thần yêu nước. Từ những người nông dân chân lấm tay bùn vẫn chất phác như ngày nào làm ra hạt lúa, hạt gạo phục vụ nông nghiệp, đời sống mỗi cá nhân. Hay những người bác sĩ tận tình giúp đỡ bệnh nhân, đó cũng là cử chỉ của tấm lòng nhân hậu, tình yêu thương đồng loại, nói rộng hơn đó chính là tinh thần yêu nước. Những nhà chính trị học, bác học, thành quả của họ cũng bởi tinh thần yêu nước mà ra. Thậm chí mỗi một hành động nhỏ cũng là một phần đóng góp cho tư tưởng cao đẹp ấy. Ý thức của mỗi con người là điều được bộc lộ rõ nhất. Không vứt rác bừa bãi, giữ gìn môi trường xanh sạch đẹp, chăm sóc cây cối tốt tươi làm trong lành bầu khí quyển. Đó là cử chỉ cao đẹp cũng bởi mầm mống từ lòng yêu nước. Từ người già đến trẻ nhỏ đều truyền thụ cho nhau hiểu và làm theo đức tính ấy. Lòng nồng nàn yêu nước được thể hiện không phải bằng lời nói mà bằng những hành động đã giúp ích cho đất nước. Những đợt hưởng ứng phong trào như chống nạn ma tuý, tuyên truyền giữ gìn môi trường, tránh xa tệ nạn xã hội, học và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chớ Minh. Đó chẳng phải là tinh thần yêu nước sao! Hay đài báo, ti vi cũng ...

đề cao vấn đề đóng góp, cống hiến sức lực, trí tuệ cho xã hội, ủng hộ người nghèo. Những chương trình tìm hiểu đất nước, lịch sử để hiểu biết, bảo vệ giữ gìn phát huy những di sản văn hóa đa chiều của đất nước. Tất cả, tất cả cũng vì cái lí tưởng cao đẹp ấy cả. Cụ thể nhất là những người lính ngoài biên giới, hải đảo phải hi sinh hạnh phúc, xa người thân để bảo vệ Tổ quốc, giữ gìn vùng trời bình yên. Chính tinh thần yêu nước đã thúc giục họ. Đó là động lực đồng thời cũng là mục tiêu, niềm khởi hứng, sự hạnh phỳc đối với họ khi được bảo vệ non sông thân yêu, giữ gìn tinh thần yêu nước. Lòng yêu nước là yêu tất cả những gì tốt đẹp, yêu thiên nhiên muôn hình vạn trạng, yêu bầu trời trong xanh, yêu đàn chim bay lượn, yêu cả những dòng sông thân thương hay gần gũi nữa là yêu những chiếc lá mỏng manh.

Nói cho cùng thì tinh thần yêu nước nó xuất phát từ ý chí, sự quyết tâm phấn đấu, xây dựng Tổ quốc, tình yêu thương và cả niềm hi vọng. Tinh thần yêu nước bao gồm cả nhiều tình yêu khác: tình yêu gia đình, quê hương, tình yêu con người. Nó được bộc lộ ở mọi lúc mọi nơi, mọi cá nhân, bất cứ nơi nào có người dân Việt Nam sống thì đó sẽ mãi là mầm mống, là chồi non của tinh thần yêu nước Việt Nam. Và đó cũng sẽ không phải là lí tưởng của mình dân tộc Việt Nam mà còn rất nhiều nước khác, lí tưởng ấy luôn đi đầu

Bình luận (3)
Nguyễn Hải Đăng
6 tháng 2 2018 lúc 19:52

“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của dân tộc ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ Quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước” Chứng Minh câu nói trên. Là một lời nói vô cùng có ý nghĩa, thể hiện lòng kiên trì chiến đấu của dân tộc ta. Đó chính là sức mạnh làm nên sự thành công.

Lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của dan tộc ta đã hình thành một truyền thống yêu nước quý báu. Truyền thống ấy đã thấm sâu vào trong mỗi người dân Việt Nam tạo nên một sức mạnh của dân tộc. như Bác Hồ đã nói : “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của dân tộc ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ Quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước” .

Chúng ta cùng đi tìm hiểu để làm rõ hơn nhận định trên

Truyền thống yêu nước của nhân dân ta như thế nào? Trong công cuộc xây dựng đất nước. Từ bao đời nay, ông cha ta đã khai thiên ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Từ một đất nước nghèo nàn lạc hậu và đã dần dần trở thành một nước có nền kinh tế, chính trị vững mạnh. Một đất nước giàu mạnh về mọi lĩnh vực để cúng sánh vai với các cường quốc năm châu. Và đặc biệt trong công cuộc bảo vệ đất nước. trải qua biết bao nhiêu cuộc kháng chiến, ông cha ta bao lớp người đi trước đã hi sinh không biết bao nhiêu xương máu để giữ vững bầu trời hòa bình cho dân tộc. từ khi mới độc lập thì đất nước phải đương đầu với giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm. Và có biết bao nhiêu thế lực thù địch đang chống phá đất nước nhưng chúng ta vẫn kiên quyết đề phòng đấu tranh chống các thế lực thù địch để giữ bầu trời hòa bình cho dân tộc.

Lịch sử đã chứng minh tinh thần chiến đấu và chiến thắng của bọn xâm lược.

Trong lịch sử phong kiến, lý thường kiệt đánh quân Tống trên sông như nguyệt. Trần hưng Đạo chiến thắng quân Mông Nguyên trên sông Bạch Đằng. Lê lợi kháng chiến chống quân Minh trong mười Năm khởi nghĩa Lam Sơn. Quang Trung đánh tan quân Thanh Xâm lược. Rồi trong cuộc kháng chiến chống Pháp thì toàn dân kháng chiến , đồng sức đồng lòng kháng chiến toàn diện. Và chiến Dịch Biên giới 1950,. Chiến dịch Hòa Bình 1952, chiến thắng Điện Biên Phủ 1954…..

Tiếp đến là cuộc kháng chiến chống Mỹ. Lòng yêu nước nồng nàn của nhân dân Miền Nam: cuộc đồng khởi nghĩa vĩ đại, thành lập mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam năm 1960, cuộc tổng tiến công và nổi dậy năm mậu thân 1968…Tinh thần quyêt tâm kháng chiến của nhân dân miền Bắc. Chính nhờ tinh thần quyết tâm chống giặc bảo vệ Tổ quốc đã dẫn đến hết thắng lợi này đến thắng lợi khác Và cuối cùng là chiến thắng mùa xuân 1975, thống nhất đất nước.

Tinh thầng yêu nước của nhân dân ta vô cùng to lớn, chính nhờ tình thần đoàn kết chung sức một lòng vì tổ quốc thân yêu đã giữ vũng nền độc lập dân tộc thống nhất đất nước, tinh thần đó vô cùng to lớn. Trong giai đoạn hiện nay, thì tinh thần yêu nước đấy vẫn được giữ vũng vừa là bảo vệ, vừa là xây dựng đất nước.

Bình luận (0)
nguyenvandoanh
Xem chi tiết
Linh Phương
30 tháng 4 2017 lúc 20:07

chụp ảnh hoặc viết hẳn bảng là đc ko bạn? nguyenvandoanh

Bình luận (0)
nguyenvandoanh
30 tháng 4 2017 lúc 20:10

uk

 

Bình luận (0)
Chi Chi
Xem chi tiết
Bam Bam
1 tháng 2 2017 lúc 19:42

Tóm tắt nội dung:

- Khái quát vđề: Dân ta có 1 lòng lồng nàn yêu nước đó là truyề thống quý báu.

-Chứng minh truyền thống yêu nc của nhân dân theo dòng thời gian lịch sử

- Chứng minh luận điểm: "Đồng bào ta ngày nay cx r xứng đáng vs tổ tiên ta ngày trước" bằng thực tế cuộc kháng chiến chống Pháp.

- Nhiệm vụ of Đảng trong việc phát huy hơn nữa truyền thống yêu nc of toàn dân:

+Biểu dương tất cả những biểu hiện khác nhau of Đảng

+Tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo để mọi người đóng góp vào công việc kháng chiến.

Bình luận (3)
Nguyễn Trần Thành Đạt
3 tháng 2 2017 lúc 16:33

Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước và đó là truyền thống quý báu của dân ta, luôn luôn sôi sục trong lòng mỗi người dân VN. Từ xưa đã có bao vị anh hùng không quản khó khăn, hi sinh tính mạng vì nền độc lập tự do của dân tộc: bà trưng, Bà Triệu,....Rồi ngày nay, tinh thần ấy vẫn đang cháy rực trong lòng mỗi ngưòi dân VN. Các tầng lớp trong xã hội, không kể tuổi tác, giai cấp, địa vị,... tất cả đều hăng say làm việc, ủng hộ chiến trường...... Tinh thần như 1 thứ của quý cần được phát huy và gìn giữ

Bình luận (0)