Hình học lớp 7

Lyn Lee
Xem chi tiết
Trương Mai Khánh Huyền
Xem chi tiết
Đỗ Nguyễn Như Bình
Xem chi tiết
Phương An
29 tháng 1 2017 lúc 12:15

A B C D I K M 1 2

a)

Xét tam giác AMB và tam giác DMC có:

AM = DM (gt)

AMB = DMC (2 góc đối đỉnh)

MB = MC (M là trung điểm của BC)

=> Tam giác AMB = Tam giác DMC (c.g.c)

b)

=> ABM = DCM (2 góc tương ứng)

mà 2 góc này ở vị trí so le trong

=> AB // DC

c)

Xét tam giác IMA vuông tại I và tam giác KMD vuông tại K có:

IMA = KMD (2 góc đối đỉnh)

MA = MD (gt)

=> Tam giác IMA = Tam giác KMD (cạnh huyền - góc nhọn)

=> IM = KM (2 cạnh tương ứng)

Bình luận (4)
Hà Nguyễn Phương Uyên
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
16 tháng 12 2016 lúc 9:53

Ta có hình vẽ:

O A B C D M N

a/ Xét tam giác OAC và tam giác OBD có:

OA = OB (GT)

góc AOC = góc BOD (đối đỉnh)

OC = OD (GT)

=> tam giác OAC = tam giác OBD (c.g.c)

=> AC = BD (2 cạnh tương ứng)

Ta có: tam giác OAC = tam giác OBD (đã chứng minh trên)

=> góc CAO = góc OBD (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này đang ở vị trí so le trong

=> AC // BD (đpcm)

b/ Xét tam giác OAD và tam giác OBC có:

OA = OB (GT)

góc AOD = góc BOC (đối đỉnh)

OC = OD (GT)

=> tam giác OAD = tam giác OBC (c.g.c)

=> AD = BC (2 cạnh tương ứng)

Ta có: tam giác OAD = tam giác OBC (đã chứng minh trên)

=> góc DAO = góc CBO (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này đang ở vị trí so le trong

=> AD // BC 9đpcm)

c/ Ta có: COM = DON (đối đỉnh)

Ta có: góc AOD + góc AOM + góc COM = 1800

=> góc AOD + góc AOM + góc DON = 1800

hay góc MON = 1800

hay M,O,N thẳng hàng

Bình luận (0)
Học Giỏi Đẹp Trai
17 tháng 12 2016 lúc 12:20

A B C D O M N a) Xét ΔCAO và ΔDBO có:

OA=OB (gt)

\(\widehat{COA}=\widehat{DOB}\) (đối đỉnh)

OC=OD (gt)

=> ΔCAO=ΔDBO (c.g.c)

=> AC=BD (hai cạnh tương ứng)

ΔCAO=ΔDBO

=> \(\widehat{OAC}=\widehat{OBD}\) mà hai góc ở vị trí so le trong nên

=> AC//BD. (đpcm)

b) Xét ΔAOD và ΔBOC có:

OA=OB (gt)

\(\widehat{AOD}=\widehat{BOC}\) (đối đỉnh)

OD=OC (gt)

=> ΔAOD=ΔBOC (c.g.c)

=> AD=BC (hai cạnh tương ứng)

ΔAOD=ΔBOC

=> \(\widehat{OAD}=\widehat{OBC}\) mà hai góc ở vị trí so le trong nên

=> AD//BC (đpcm)

c) Ta có: \(\widehat{AOM}=\widehat{NOB}\) (đối đỉnh)

Mà ta có: \(\widehat{AOM}+\widehat{MOC}+\widehat{COB}=180^o\)

=> \(\widehat{MOC}+\widehat{COB}+\widehat{BON}=\widehat{MON}=180^o\)

Vậy ba điểm M,O,N thẳng hàng

 

Bình luận (1)
Vũ Thùy Linh
17 tháng 12 2016 lúc 22:15

bạn vẽ hình đẹp thế, mik vẽ mãi ko ra

Bình luận (1)
Nguyễn Huy Tú
Xem chi tiết
Hoàng Thị Thu Huyền
11 tháng 4 2017 lúc 15:07

Đoạn thẳng f: Đoạn thẳng [C, A] Đoạn thẳng g: Đoạn thẳng [C, B] Đoạn thẳng h: Đoạn thẳng [A, B] Đoạn thẳng p: Đoạn thẳng [B, D] Đoạn thẳng q: Đoạn thẳng [A, E] Đoạn thẳng r: Đoạn thẳng [B, K] Đoạn thẳng s: Đoạn thẳng [C, M] Đoạn thẳng t: Đoạn thẳng [C, N] Đoạn thẳng c: Đoạn thẳng [N, I] Đoạn thẳng d: Đoạn thẳng [N, J] C = (2.34, 6.32) C = (2.34, 6.32) C = (2.34, 6.32) A = (-3.14, 1.78) A = (-3.14, 1.78) A = (-3.14, 1.78) Điểm B: A xoay bởi góc 100° Điểm B: A xoay bởi góc 100° Điểm B: A xoay bởi góc 100° Điểm D: Giao điểm của i, f Điểm D: Giao điểm của i, f Điểm D: Giao điểm của i, f Điểm M: Giao điểm của k, l Điểm M: Giao điểm của k, l Điểm M: Giao điểm của k, l Điểm E: Giao điểm của k, g Điểm E: Giao điểm của k, g Điểm E: Giao điểm của k, g Điểm K: Giao điểm của m, f Điểm K: Giao điểm của m, f Điểm K: Giao điểm của m, f Điểm N: Giao điểm của k, m Điểm N: Giao điểm của k, m Điểm N: Giao điểm của k, m Điểm I: Giao điểm của a, f Điểm I: Giao điểm của a, f Điểm I: Giao điểm của a, f Điểm J: Giao điểm của b, p Điểm J: Giao điểm của b, p Điểm J: Giao điểm của b, p

Bình luận (0)
Hoàng Thị Thu Huyền
11 tháng 4 2017 lúc 15:32

Hình học lớp 7

Bình luận (5)
Hoàng Thị Thu Huyền
11 tháng 4 2017 lúc 15:36

Hình học lớp 7

Bình luận (1)
Tử Đằng
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
9 tháng 12 2016 lúc 7:40

Ta có hình vẽ:

x O y A B C D E

a/ Xét tam giác OAD và tam giác OBC có:

OA = OC (GT)

\(\widehat{O}\): góc chung

OB = OD (GT)

=> tam giác OAD = tam giác OBC (c.g.c)

=> AD = BC (2 cạnh tương ứng)

b/ Ta có: \(\widehat{B}\)=\(\widehat{D}\) (vì tam giác OAD = tam giác OBC) (1)

Ta có: \(\begin{cases}OA=OC\\OB=OD\end{cases}\)\(\Rightarrow AB=CD\) (2)

Ta có: \(\widehat{OAD}\)=\(\widehat{OCB}\) (vì tam giác OAD = tam giác OBC) (*)

+)Ta có: \(\widehat{OAD}\)+\(\widehat{DAB}\)=1800 (**)

+) Ta có: \(\widehat{OCB}\)+\(\widehat{BCD}\)=1800 (***)

Từ (*),(**),(***) => \(\widehat{DAB}\)=\(\widehat{BCD}\) (3)

Từ (1),(2),(3) => tam giác EAB = tam giác ECD

c/ Xét tam giác OAE và tam giác OCE có:

OA = OC (GT)

AE = EC (vì tam giác EAB = tam giác ECD)

OE: cạnh chung

=> tam giác OAE = tam giác OCE (c.c.c)

=> \(\widehat{AOE}\)=\(\widehat{COE}\) (2 góc tương ứng)

=> OE là phân giác \(\widehat{xOy}\) (đpcm)

Bình luận (4)
Lê Văn Đức
9 tháng 12 2016 lúc 11:10

em chịu thôi

Bình luận (1)
Lê Văn Đức
9 tháng 12 2016 lúc 11:10

em xin lỗi nha

Bình luận (1)
Hoàng Lan
Xem chi tiết
Isolde Moria
28 tháng 11 2016 lúc 18:46

A B C M D E

Ta có :

\(BD=DE=EC\)

\(\Rightarrow BD+DE=EC+DE\)

\(\Rightarrow BE=DC\)

=> Ta c/m được \(\Delta EAB=\Delta DAC\left(C.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{EAB}=\widehat{DAC}\)

=> AD = AE

b)

Vì M là trung điểm của BC

\(\Rightarrow BM=CM\)

\(\Rightarrow BD+DM=ME+EC\)

Mà BD = EC

\(\Rightarrow DM=EM\)

=> \(\Rightarrow\Delta DAM=\Delta EAM\left(c.c.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{DAM}=\widehat{EAM}\)

=> AM là tia phân giác của góc DAE

c)

Nếu \(\widehat{A}=60^0\)

Mà AD=AE

=> tam giác ADE đều

=> Các góc còn lại cũng bằng 600

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Tú
28 tháng 11 2016 lúc 18:53

A B C D M E

Giải:

a) Ta có: \(BD=DE=EC\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow BD+DE=EC+DE\)

\(\Rightarrow BE=CD\) (*)

Xét \(\Delta EAB,\Delta DAC\) có:
\(BE=CE\) ( theo (*) )

\(\widehat{B}=\widehat{C}\) ( do \(\Delta ABC\) cân tại A vì AB = AC )

\(AB=AC\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta EAB=\Delta DAC\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{EAB}=\widehat{DAC}\) ( góc t/ứng )

b) Vì \(\Delta EAB=\Delta DAC\)

\(\Rightarrow AD=AE\) ( cạnh t/ứng )

\(\Rightarrow\Delta DAE\) cân tại A

\(\Rightarrow\widehat{ADE}=\widehat{AED}\) (**)

Xét \(\Delta DAM,\Delta EAM\) có:

\(MD=ME\left(=\frac{1}{2}DE\right)\)

\(\widehat{ADE}=\widehat{AED}\) ( theo (**) )

AM: cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta DAM=\Delta EAM\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{DAM}=\widehat{EAM}\) ( góc t/ứng )

\(\Rightarrow\)AM là tia phân giác của \(\widehat{DAE}\)

c) Trong \(\Delta AED\) cân tại A có \(\widehat{DEA}=60^o\)

\(\Rightarrow\Delta AED\) là một tam giác đều

Vậy...

 

Bình luận (0)
Hướng Tới Tương Lai
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
26 tháng 11 2016 lúc 21:25

Ta có hình vẽ:

x O y A B E F I a/ Xét tam giác OAE và tam giác OBF có:

OA = OB (GT)

O: góc chung

\(\widehat{A}\)=\(\widehat{B}\)=900 (GT)

=> tam giác OAE = tam giác OBF (g.c.g)

=> AE = BF (2 góc tương ứng)

b/ Ta có: \(\widehat{E}\)=\(\widehat{F}\) (vì tam giác OAE = tam giác OBF)(1)

Ta có: \(\widehat{OAI}\)=\(\widehat{OBI}\)(GT) (*)

\(\widehat{OAI}\)+\(\widehat{IAF}\)=1800 (kề bù) (**)

\(\widehat{OBI}\)+\(\widehat{IBE}\)=1800 (kề bù) (***)

Từ (*),(**),(***) => \(\widehat{IAF}\)=\(\widehat{IBE}\) (2)

Ta có: AF = BE (3)

Từ (1),(2),(3) => tam giác AFI = tam giác BEI (g.c.g)

c/ Xét tam giác AIO và tam giác BIO có:

OI: cạnh chung

OA = OB (GT)

AI = BI (vì tam giác AFI = tam giác BEI)

=> tam giác AIO = tam giác BIO (c.c.c)

=> \(\widehat{AOI}\)=\(\widehat{BOI}\) (2 góc tương ứng)

=> OI là phân giác \(\widehat{AOB}\) (đpcm)

Bình luận (0)
dang kim chi
28 tháng 11 2016 lúc 21:21

tên hay nhỉ

Bình luận (4)
Nguyễn Thanh Vân
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
15 tháng 11 2016 lúc 21:14

Ta có hình vẽ:

x O y t A B H C D K' K a) Vì Ot là phân giác của góc xOy nên \(xOt=yOt=\frac{xOy}{2}\)

Xét Δ AHO và Δ BHO có:

AOH = BOH (cmt)

OH là cạnh chung

AHO = BHO = 90o

Do đó, Δ AHO = Δ BHO (g.c.g) (đpcm)

b) Δ AHO = Δ BHO (câu a)

=> OA = OB (2 cạnh tương ứng)

Gọi K' là giao điểm của AD và BC

Xét Δ AOK' và Δ BOK' có:

OA = OB (cmt)

AOK' = BOK' ( câu a)

OK' là cạnh chung

Do đó, Δ AOK' = Δ BOK' (c.g.c)

=> AK' = BK' (2 cạnh tương ứng); OAK' = OBK' (2 góc tương ứng)

Lại có: OAK' + K'AC = 180o (kề bù) (1)

OBK' + K'BD = 180o (kề bù) (2)

Từ (1) và (2) => K'AC = K'BD

Xét Δ K'AC và Δ K'BD có:

AC = BD (gt)

K'AC = K'BD (cmt)

AK' = BK' (cmt)

Do đó, Δ K'AC = Δ K'BD (c.g.c)

=> K'C = K'D (2 cạnh tương ứng)

Mà AK' = BK' (cmt) => AK' + K'D = BK' + K'C

=> AD = BC (đpcm)

c) Đầu tiên ta đi chứng minh 3 điểm O, H, K' thẳng hàng (bn tự chứng minh)

Δ AOK' = BOK' (câu b)

=> AK'O = BK'O (2 góc tương ứng) (*)

Δ K'AC = Δ K'BD (câu b)

=> AK'C = BK'D (2 góc tương ứng) (**)

Ta có: AK'O + AK'C + CK'K = 180o

BK'O + BK'D + DK'K = 180o

Kết hợp với (*) và (**) => CK'K = DK'K

Δ OK'C và Δ OK'D có:

OK' là cạnh chung

COK' = DOK' (câu a)

OC = OD (vì OA = OB; AC = BD)

Do đó, Δ OK'C = Δ OK'D (c.g.c)

=> K'C = K'D (2 cạnh tương ứng)

Xét Δ CK'K và Δ DK'K có:

CK' = DK' (cmt)

CK'K = DK'K (cmt)

K'K là cạnh chung

Do đó, Δ CK'K = Δ DK'K (c.g.c)

=> CKK' = DKK' (2 góc tương ứng)

Mà CKK' + DKK' = 180o (kề bù) nên CKK' = DKK' = 90o

=> \(KK'\perp CD\)

\(KK'\perp AB\) do \(Ot\perp AB\) nên AB // CD (đpcm)

Bình luận (3)
Ngu Văn Người
17 tháng 11 2016 lúc 20:19

thẳng AB cắt Ot tại M. Chứng minh a) OAM = OBM; b) AM = BM; OM  AB c) OM là đường trung trực của AB d) Trên tia Ot lấy điểm N . Chứng minh NA = NB Bài 2. Cho ABC vuông tại A, trên tia đối của tia CA lấy điểm K sao cho CK = CA, từ K kẻ KE vuông góc với đường thẳng AC. Chứng mỉnhằng: a) AB // KE b)  ABC =  KEC ; BC = CE Bài 3. Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy hai điểm A, C. Trên tia Oy lấy hai điểm B,D sao cho OA = OB, AC = BD. a) Chứng minh: AD = BC. b) Gọi E là giao điểm AD và BC. Chứng minh: EAC = EBD c) Chứng minh: OE là phân giác của góc xOy, OE CD Bài 4. Cho ABC coù BÂ=900, gọi M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia AM lấy điểm E sao cho ME = MA. a) Tính  BCE b) Chứng minh BE // AC. Bài 5. Cho ABC, lấy điểm D thuộc cạnh BC ( D không trùng với B,C). Gọi Mlà trung điểm của AD. Trên tia đối của tia MB lấy điểm E sao cho ME= MB, trên tia đối của tia MC lấy điểm F sao cho MF= MC. Chứng minh rằng: a) AME = DMB; AE // BC b) Ba điểm E, A, F thẳng hàng c) BF // CE Bài 6: Cho có  B =  C , kẻ AH  BC, H  BC . Trên tia đối của tia BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD = CE. Chứng minh: a) AB = AC b) ABD = ACE c) ACD = ABE d) AH là tia phân giác của góc DAE e) Kẻ BK  AD, CI  AE. Chứng minh ba đường thẳng AH, BK, CI cùng đi qua một điểm

Bình luận (5)
Mưa Bong Bóng
Xem chi tiết
Hoàng Thị Ngọc Anh
13 tháng 1 2017 lúc 19:54

A B C D K M E F

a) Xét \(\Delta\)ABM và \(\Delta\)ADM có:

AB = AD (gt)

AM chung

BM = DM (suy từ gt)

=> \(\Delta\)ABM = \(\Delta\)ADM (c.c.c)

b) Vì \(\Delta\)ABM = \(\Delta\)ADM (câu a)

=> \(\widehat{BAM}\) = \(\widehat{DAM}\) (2 góc t/ư)

hay \(\widehat{BAK}\) = \(\widehat{DAK}\)

Xét \(\Delta\)ABK và \(\Delta\)ADK có:

AB = AD (gt)

\(\widehat{BAK}\) = \(\widehat{DAK}\) (c/m trên)

AK chung

=> \(\Delta\)ABK = \(\Delta\)ADK (c.g.c)

=> BK = DK (2 cạnh tương ứng)

Do đó \(\Delta\)BKD cân tại K

c) Do \(\Delta\)ABK = \(\Delta\)ADK (câu b)

nên \(\widehat{ABK}\) = \(\widehat{ADK}\) (2 góc tương ứng)

Ta có: \(\widehat{ABK}\) + \(\widehat{EBK}\) = 180o (kề bù)

\(\widehat{ADK}\) + \(\widehat{CDK}\) = 180o (kề bù)

\(\widehat{ABK}\) = \(\widehat{ADK}\) nên \(\widehat{EBK}\) = \(\widehat{CDK}\)

Xét \(\Delta\)EBK và \(\Delta\)CDK có:

EB = CD (gt)

\(\widehat{EBK}\) = \(\widehat{CDK}\) (c/m trên)

BK = DK (c/m trên)

=> \(\Delta\)EBK = \(\Delta\)CDK (c.g.c)

=> \(\widehat{BKE}\) = \(\widehat{DKC}\) (2 góc tương ứng) (1)

\(\widehat{BKD}\) + \(\widehat{DKC}\) = 180o (2)

Thay (1) vào (20 ta được:

\(\widehat{BKE}\) + \(\widehat{DKC}\) = 180o

mà 2 góc này kề nhau nên E, K, D thẳng hàng

d) Gọi giao điểm của AK và EC là F

\(\Delta\)ABK = \(\Delta\)ADK (c/m trên)

nên \(\widehat{BAK}\) = \(\widehat{DAK}\) (2 góc tương ứng)

hay \(\widehat{EAF}\) = \(\widehat{CAF}\)

Do \(\Delta\)EBK = \(\Delta\)CDK nên EB = CD ( 2 cạnh tương ứng)

Lại có: AB + EB = AE

AD + CD = AC

mà AB = AD; EB = CD nên AE = AC

Xét \(\Delta\)EAF và \(\Delta\)CAF có:

EA = CA (c/m trên)

\(\widehat{EAF}\) = \(\widehat{CAF}\) (c/m trên)

AF chung

=> \(\Delta\)EAF = \(\Delta\)CAF (c.g.c)

=> \(\widehat{AFE}\) = \(\widehat{AFC}\) (2 góc tương ứng)

\(\widehat{AFE}\) + \(\widehat{AFC}\) = 180o (kề bù)

=> \(\widehat{AFE}\) = \(\widehat{AFC}\) = \(\frac{180^o}{2}\) = 90o

Do đó AK \(\perp\) EC.

Bình luận (8)
Lê Thị Quỳnh
13 tháng 1 2017 lúc 20:10

a) Xét tam giác ABM và tam giác ADM có:

AM chung

AB= AD (gt)

BM= MD (M là trung điểm của đoạn BD)

<=> \(\Delta ABM=\Delta ADM\left(c.c.c\right)\)

b) Xét tam giác BAK và tam giác DAK có:

AB= AD

Góc BAK bằng góc DAK

AK chung

<=> \(\Delta BAK=\Delta DAKl\left(c.g.c\right)\)

<=> BK=KD (hai cạnh tương ứng)

<=> Tam giác BKD cân tại K

Bình luận (0)