Bài 8: Đối xứng tâm

Đào Thị Thảo Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
Dinz
3 tháng 8 2021 lúc 17:26

a/ Nối AM

- Do D đối xứng với M qua AB => AB là đường trung trực của MD
=> AD=AM (t/c đường trung trực)

- Do E đối xứng với M qua AC => AC là đường trung trực của ME
=> AE=AM (t/c đường trung trực)

Từ đó suy ra: AD=AE hay A là trung điểm của DE hay D đối xứng với E qua A (đpcm)

b/ Ta có: AM=AE (cmt)

- Tứ giác MAEC có: AE=AM => Tứ giác MAEC là hình thoi => CE // AM 

Tương tự ta cũng có: AM=AD (cmt)

- Tứ giác ADBM có: AM=AD => Tứ giác ADBM là hình thoi => BD // AM

Từ đó suy ra được: BD // CE (đpcm)

c/ Điểm M phải là trung điểm của BC thì DE mới có độ dài nhỏ nhất

Bình luận (0)
nguyễn đức phúc
Xem chi tiết
Nam Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hà Phương
Xem chi tiết
Bùi Võ Đức Trọng
16 tháng 7 2021 lúc 14:14

BCK bằng 30 độ nha bạn.

Nếu kẻ đường cao CE thì ta có CEB = 900, EBC = 600 ( gt)

=> BCK = 300

Đúng thì like giúp mik nha bạn. Thx bạn

Bình luận (0)
Huy
Xem chi tiết
Đạo đức nhà giáo
19 tháng 9 2021 lúc 19:20

bạn ơi giờ bạn có đáp án chưa cho mình xin ké ạ

Bình luận (0)
Tonic5907
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 1 2021 lúc 22:25

Những hình có trục đối xứng là: đường tròn, tam giác cân, tam giác đều, hình thang cân, hình thoi, hình vuông, hình chữ nhật

Những hình có tâm đối xứng là: đường tròn, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông

Những hình vừa có tâm đối xứng vừa có trục đối xứng là: hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông

Bình luận (0)
Minh Khánh
Xem chi tiết
D-low_Beatbox
27 tháng 12 2020 lúc 16:44

EF trùng với trung điểm của AC, BC => AE=EC, BF = CF

K là điểm đối xứng E qua F => FK = FE

=> tứ giác BKCE là hbh (2 đường chéo cắt nhau tại tr/đ mỗi đg)

b, tam giác ABC có AE = CE, BF = CF (C/m a)

=> FE là đg TB của A => FE//AB => góc BAC = góc KEC = 90 độ

ta có góc BEC = góc KEC + góc BEK mà KEC = 90 độ => BEC là góc tù nên tứ giác BKCE ko thể là hcn

(Sorry hình hơi củ chuối)

F E K

Bình luận (1)
Đỗ Trần Việt Dũng
Xem chi tiết
Khoa Hades
17 tháng 10 2018 lúc 19:18

bạn ghi sai đề rồi sao mà cm được O là trọng tâm của tam giác ABC khi O nằm ngoài tam giác này. Bạn coi đề lại đi

Bình luận (2)
byv nguyễn
Xem chi tiết
Không Một Ai
5 tháng 9 2019 lúc 9:04

Hình A B C D E I M

Xét tứ giác ABIC có: MA = MB, MB = MC (gt)

=> ABIC là hình bình hành ( tứ giác có 2 đường chéo cắt nahu tại trung điểm của mỗi đường)

=> AB// IC ( tính chất hình bình hành)

Xét Δ ADE có CI // AD (cmt), CA= CE (gt)

=> IC là đường trung bình của ΔADE

=> ID = IE

Vậy điểm D đối xứng với E qua điểm I

* Chúc bạn học tốt*

Bình luận (0)