Đề kiểm tra 1 tiết - HKII - Đề 2

Hương Đinh Thị Mai
Xem chi tiết
Duong Nguyen
28 tháng 4 2022 lúc 22:27

Đặc điểm thích nghi của lớp bò sát :

1. Da khô có vảy sừng bao bọ : Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể

2. Có cỗ dài :  Phát huy vai trò các giác quan nằm trên đầu , tạo diều kiện bắt mồi dễ dàng 

3.  Mắt có mi cử động , có nước mắt : Bảo vệ mắt có nước mắt để màng mắt ko bị khô

4. Màng nhĩ nằm trong hốc nhỏ bên đầu : Bảo vệ màn nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ 

5. Thân dài , cỗ rất dài : Động lực chính của sự di chuyển 

6. Bàn chân có năm ngón có vuốt : Tham gia di chuyển trên cạn 

Đặc điểm thích nghi của lớp thú :

Là động vật có xương sống có tổ chức cao nhất

Bộ lông: Lông mao

Bộ răng: Răng phân hóa răng cửa, răng nanh, răng hàm

Hệ tuần hoàn: Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn

Thần kinh: bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não

Sinh sản: Thai sinh

Nuôi con: Bằng sữa mẹ

Nhiệt độ cơ thể: Hằng nhiệt

Bình luận (0)
17 Huỳnh Quốc Hiếu
Xem chi tiết
Minh Nguyễn
28 tháng 4 2022 lúc 21:23

Nêu đặc điểm cấu tạo của mèo thích nghi với đời sống ăn thịt và săn bắt ?

-  Có răng nanh nhọn, sắc, lớn

-  Răng cửa ngắn, dẹp nhưng sắc

-  Răng hàm lớn hẹp có các mấu nhọn để nghiền thức ăn.

-  Dưới bàn chân có lớp đệm dày bằng thịt nên bước đi êm, các ngón có vuốt cong sắc giấu trong đệm thịt

-  Mắt có thể nhìn được ở tron bóng tối dễ dàng

-  Chân khỏe chạy nhanh

Bình luận (0)
bạn nhỏ
28 tháng 4 2022 lúc 21:25

 Đặc điểm cấu tạo ngoài của mèo thích nghi với tập tính rình mồi và chế độ ăn thịt là :

Răng cửa ngắn, sắc để róc xương.

Răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi.

Răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để cắt nghiền mồi

Các ngón chân của mèo có vuốt cong dưới có đệm thịt dày nên bước đi rất êm

Theo như mình biết thì hổ với mèo cùng họ hàng nên mình nghĩ là đặc điểm nó cũng giống tương tự như vậy(ý kiến riêng ạ)

Bình luận (1)
Bé Bull
Xem chi tiết
Huỳnh Kim Ngân
24 tháng 4 2022 lúc 15:10

bạn tham khảo nha

- Những loài động vật kích thước nhỏ cần lượng thức ăn nhỏ và dễ dàng ẩn náu tránh rét nên không bị chết.

chúc bạn học tốt nha

Bình luận (2)
Cộng Phan
24 tháng 4 2022 lúc 15:11

câu trắc nghiểm hả

 

 

Bình luận (0)
Prairie
Xem chi tiết
Phương Thảo?
23 tháng 4 2022 lúc 18:06

trùng biến hình ⇒ san hô ⇒ giun kim ⇒ nhện đỏ ⇒ cá chích ⇒ cóc nha ⇒ chim bồ câu ⇒ cá heo

Bình luận (2)
Prairie
Xem chi tiết
N           H
23 tháng 4 2022 lúc 18:02

Trùng biến hình -> san hô -> giun kim -> nhện đỏ -> cá chích -> cóc nhà -> chim bồ câu -> cá heo.

Bình luận (0)
Lê Michael
23 tháng 4 2022 lúc 18:04

trùng biến hình ⇒ san hô ⇒ giun kim ⇒ nhện đỏ ⇒ cá chích ⇒ cóc nha ⇒ chim bồ câu ⇒ cá heo

Bình luận (0)
Kiệt Hoàng
19 tháng 4 2022 lúc 18:44

câu 1:

- Cơ thể được phủ bằng bộ lông dày, xốp gồm những sợi lông mảnh khô bằng chất sừng gọi là lông mao giúp giữ nhiệt và che chở cho cơ thể.

- Chi trước ngắn dùng để đào hang.

- Chi sau dài khỏe để bật nhảy xa, giúp thỏ chạy nhanh.

- Mũi thính, có ria là những lông xúc giác phối hợp cùng khứu giác giúp thỏ thăm dò thức ăn hoặc môi trường.

- Mắt thỏ không tinh, mi mắt cử động được, có lông mi giúp giữ nước làm màng mắt không bị khô, bảo vệ cho mắt.

- Tai thính, có vành tai dài, cử động được theo các phía giúp định hướng âm thanh phát hiện sớm kẻ thù.

Câu 2

1.Thành tử cung

2.Nhau thai

3.Dây rốn

4.Phôi

5.Màng tử cung

Câu 3:

sinh sản vô tính là: là hình thức sinh sản ko có tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái kết hợ với nhau

VD:Khoai,mía,dương sĩ,....

sinh sản hữu tính là: là hình thức có sự kết hợp từ tế bào sinh dục đực và tw61 bào sinh dục cái. Trứng thụ tinh sẽ phát triễn thành phôi.

VD:Bầu,bí,hoa râm bụt,....

Câu 4

những động vật có 3 hình thức di chuyển là:vịt trời,châu chấu,....

những động vật có 2 hình thức di chuyển là:cá sấu,chim cánh cụt,....

những động vật có 1 hình thức di chuyển là:đà điểu,trâu,...

Câu 5:

-Cây phát sinh động vật phản ánh quan hệ họ hàng giữa các loài sinh vật

-Qua cây phát sinh thấy:

Cho biết nguồn gốc chung của giới động vật

Mức độ quan hệ họ hàng của các nhóm động vật với nhau

So sánh sự đa dạng các nhánh với nhau

Câu 6

hươu sao

Câu 7

Dựa vào bộ răng để phân biệt ba bộ thú:

Bộ ăn sâu bọ: Các răng đều nhọn.

Bộ gặm nhấm: Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm.

Bộ ăn thịt: Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bền và sắc

Câu 8

Khái niệm: là biện pháp sử dụng sinh vật hoặc sản phẩm của chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm bớt thiệt hại do các sinh vật hại gây ra. Có 3 biện pháp đấu tranh sinh học: - Sử dụng thiên địch: + Sử dụng thiên địch để tiêu diệt sinh vật hại. Vd cá ăn bị gây và ăn ấu trùng sâu bọ. + Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng của sâu hại. Vd ong mắt đỏ đẻ trứng lên trứng sâu xám ấu trùng nở ra đục và ăn trứng sâu xám. - Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại. Vd dùng vi khuẩn Myoma gây bệnh cho thỏ. - Gây với sinh diệt động vật gây hại. Vd để diệt loài ruồi gây loét da lẻ bò, người ta đã làm tuyệt sản ruồi đực. Ưu điểm và hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học: - Ưu điểm: + Tiêu diệt nhiều sinh vật gây hại. + Tránh ô nhiễm môi trường. - Hạn chế: + Chỉ có hiệu quả ở nơi có khí hậu ổn định. + Thiên địch không tiêu diệt được triệt để sinh vật gây hại. + Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển

Câu 9

Rất nguy cấp(CR):ốc xà cừ,hưu xạ,....

Nguy cấp(EN):Tôm hùm đá,rùa núi vàng,....

Sẽ nguy cấp(VU):Cà cuống,cá ngựa gai,....

Ít nguy cấp(LR):Khỉ vàng,gà lôi trắng,...

để làm bài này nó tốn 40 phút của mik nên cho xin mấy tick :))))

Bình luận (0)
Tường Vy
Xem chi tiết
NGUYỄN♥️LINH.._.
1 tháng 4 2022 lúc 18:57

refer

Kí sinh là hình thức sống mà vật kí sinh hút máu hoặc chất dinh dưỡng của vật chủ, phụ thuộc hoàn toàn vào vật chủ để sống. Động vật nguyên sinh sống kí sinh thường có đặc điểm là: cơ quan di chuyển thường tiêu giảm hoặc kém phát triển; dinh dưỡng theo kiểu hoại sinhsinh sản vô tính với tốc độ nhanh.

Bình luận (0)
9- Thành Danh.9a8
1 tháng 4 2022 lúc 18:58

 cơ quan di chuyển thường tiêu giảm hoặc kém phát triển; dinh dưỡng theo kiểu hoại sinh; sinh sản vô tính với tốc độ nhanh.

Bình luận (0)
TV Cuber
1 tháng 4 2022 lúc 18:58

refer

– Động vật nguyên sinh sống kí sinh có những đặc điểm là cơ quan di chuyển (roi, lông bơi, chân giả) tiêu giảm hoặc không . Sống hoại sinhsinh sản vô tính (phân nhiều) cho số lượng rất lớn trong thời gian ngắn. + Sinh sản vô tính và hữu tính.

Bình luận (0)
Phương
Xem chi tiết
Hiếu Nguyễn
29 tháng 3 2022 lúc 19:40

hỏi từng câu thôi

Bình luận (0)
Minh khôi Bùi võ
29 tháng 3 2022 lúc 19:41

hỏi từng câu á chứ hỏi nhiều rối lắm

Bình luận (0)

refer

1

Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay

Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánh

Chi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánh

Lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang ra

Lông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thể

Mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹ

Cổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông

Bình luận (0)
Ngọc Tuyền
Xem chi tiết
Lê Michael
25 tháng 3 2022 lúc 20:34

Tham khảo:

1. Bộ thú huyệt

Đại diện : Thú mỏ vịt

2.  Bộ thú túi

Đại diên : Kanguru
3. Bộ dơi 

Đại diện : Dơi

4. Bộ cá voi

Đại diện : Cá voi, cá heo
5.  Bộ ăn sâu bọ

Đại diện : chuột chù, chuột chũi
6.  Bộ gặm nhấm:

Đại diện : chuột đồng, sóc, nhím
7.  Bộ ăn thịt:

Đại diện Hổ, báo 
8.Các bộ móng guốc

Đại diện : lợn , voi , ngựa 
9 Bộ Linh trưởng :

Đại diện : Khỉ, vượn, tinh tinh

Bình luận (0)
Hải Đăng Nguyễn
25 tháng 3 2022 lúc 20:34

Refer

* Các bộ ở lớp thú tiến hóa từ thấp đến cao là : 
1. Bộ thú huyệt

Đại diện : Thú mỏ vịt

2.  Bộ thú túi

Đại diên : Kanguru
3. Bộ dơi 

Đại diện : Dơi

4. Bộ cá voi

Đại diện : Cá voi, cá heo
5.  Bộ ăn sâu bọ

Đại diện : chuột chù, chuột chũi
6.  Bộ gặm nhấm:

Đại diện : chuột đồng, sóc, nhím
7.  Bộ ăn thịt:

Đại diện Hổ, báo 
8.Các bộ móng guốc

Đại diện : lợn , voi , ngựa 
9 Bộ Linh trưởng :

Đại diện : Khỉ, vượn, tinh tinh

Bình luận (0)
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
25 tháng 3 2022 lúc 20:36

Tham khảo:
Đại diện : Thú mỏ vịt

Đại diên : Kanguru
Đại diện : Dơi

Đại diện : Cá voi, cá heo

Bình luận (0)
Ngọc Tuyền
Xem chi tiết
Minh Nguyễn
25 tháng 3 2022 lúc 20:12

Vai trò : 

* Có lợi : 

- Làm thực phẩm cho con người

- Làm thuốc

- Làm vật thí nghiệm

- Làm cảnh

- Làm đồ mĩ nghệ, nguyên liệu trong công nghiệp

* Có hại : 

- Gây hại cho con người như tấn công con người, ...

- Phá hoại công trình, ruộng,.....

-....vv

Biện pháp bảo vệ : 

- Nghiêm cấm săn bắt thú hoang trái phép

- Tuyên truyền nâng cao ý thức người dân về việc bảo tồn thú

- Ko chặt phá rừng làm phá hoại nơi ở của thú

- Giảm lượng khí thải bằng các biện pháp khác nhau

- Hạn chế sử dụng đồ mĩ nghệ làm từ da, răng,.... thú

Bình luận (0)
Sơn Mai Thanh Hoàng
25 tháng 3 2022 lúc 20:08

REFER

+ Vai trò:
_ Có vai trò cung cấp thực phẩm, sức khoẻ, làm dược liệu, làm đồ mĩ nghệ, là đối tượng thí nghiệm sinh học và tiêu diệt các loài gặm nhấm co hại
_ Các biện pháp bảo vệ môi trường sống:
+ Bảo vệ các động vật hoang dã
+ Xây dựng khu bảo tồn động vật
+ Tổ chức chăn nuôi các loài thú có giá trị kinh tế.

+ Biện pháp:

_Xây dựng các khu bảo tồn, rừng bảo tồn động vật

_Tuyên truyền để nhân dân cùng bảo vệ động vật

_Không săn bắn các loài động vật quý hiếm cũng như các loài động vật khác.

-Không phá nơi ở của chúng.

-cần đẩy mạnh việc chăn nuôi

-Trồng cây xanh.

Bình luận (2)