CHƯƠNG V: HIĐRO - NƯỚC

Kiều Ngọc Anh
Xem chi tiết
kanh toan nhuyen
Xem chi tiết
Ngọc Hiền
4 tháng 1 2018 lúc 22:41

nFe=\(\dfrac{2,8}{56}\)=0,05mo

PTHH 2Fe + 3Cl2 - > 2FeCl3

TheoPT 2mol 3mol 2mol

Theo bài 0,05mol 0,075mol 0,05mol

VCl2=0,075.22,4=1,68l

mFeCl3=0,05.162,5=8,125goho

Bình luận (0)
Chúc Nguyễn
4 tháng 1 2018 lúc 23:06

\(n_{Fe}=\dfrac{2,8}{56}=0,05\left(mol\right)\)

a) 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3

mol 0,05 → 0,075 0,05

b) \(V_{Cl_2\left(đktc\right)}=0,075.22,4=1,68\left(l\right)\)

c) \(m_{FeCl_3}=0,05.162,5=8,125\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Linh Hoàng
5 tháng 1 2018 lúc 8:29

a) PTHH là : 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3

b) số mol Fe là:

nFe = \(\dfrac{2,8}{56}\)= 0,05 mol

pthh : 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3

0,05mol→0,075mol→0,05mol

thể tích Cl2 là :

VCl2 = 0,075. 22,4 = 1,68 l

c) khối lượng FeCl3 là :

mFeCl3 = 0,05 .162,5,= 8,125 g

Bình luận (0)
kanh toan nhuyen
Xem chi tiết
Ngọc Hiền
4 tháng 1 2018 lúc 22:35

nFe=\(\dfrac{2,8}{56}=0,05mol\)

PTHH 2Fe + 3Cl2 - > 2FeCl3

TheoPT 2mol 3mol 2mol

Theo bài 0,05mol 0,075mol 0,05mol

VCl2=0,075.22,4=1,68l

mFeCl3=0,05.162,5=8,125g

Bình luận (0)
kanh toan nhuyen
Xem chi tiết
Chúc Nguyễn
4 tháng 1 2018 lúc 22:31

\(n_{Zn}=\dfrac{1,3}{65}=0,02\left(mol\right)\)

a) Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

mol 0,02 → 0,04 0,02 0,02

b) \(m_{ZnCl_2}=0,02.136=2,72\left(g\right)\)

\(V_{H_2\left(đktc\right)}=0,02.22,4=0,448\left(l\right)\)

c) Theo phương trình phản ứng: nHCl = 2nZn = 2.0,02 = 0,04 (mol)

Bình luận (0)
Ngọc Hiền
4 tháng 1 2018 lúc 22:38

nZn=\(\dfrac{1,3}{65}=0,02mol\)

PTHH Zn+ 2HCl-> ZnCl2+ H2

TheoPT 1mol 2mol 1mol 1mol

Theo bài 0,02mol 0,04mol 0,02mol 0,02mol

mZnCl2=0,02.136=2,72g

VH2=0,02.22,4=0,448l

nHCl=0,04mol

Bình luận (0)
minecraftjaki
Xem chi tiết
Chúc Nguyễn
4 tháng 1 2018 lúc 22:19

\(n_{FeS_2}=\dfrac{12}{120}=0,1\left(mol\right)\)

PT: 4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + SO2

mol 0,1 → 0,275 0,05 0,025

a) \(m_{Fe_2O_3}=0,05.160=8\left(g\right)\)

b) \(V_{SO_2\left(đktc\right)}=0,025.22,4=0,56\left(l\right)\)

d) Vkhông khí (đktc) = (0,275.22,4).5 = 30,8 (g)

Bình luận (0)
Hồ Việt Bảo Long
Xem chi tiết
Mai Thành Đạt
13 tháng 5 2017 lúc 11:15

gọi CTHH của oxit sắt đó là \(Fe_xO_y\)

PTHH: \(Fe_xO_y+yH_2\rightarrow xFe+yH_2O\)

-------56x+16y--------------------------18y

-------2,32---------------------------------0,72

=> 0,72(56x+16y)=2,32.18y

=> 40,32x+11,52y=41,76y

=> 40,32x=30,24y

=> x:y=3:4

vậy CTHH của oxit là Fe3O4

Bình luận (0)
Cheewin
13 tháng 5 2017 lúc 16:01

Gọi CTHH của oxit sắt là: FexOy

PT:

FexOy + yH2 -t0-> xFe +yH2O

56x+16y-----------------------18y

2,32-----------------------------0,72

Nhân chéo,ta được:

0,72(56x+16y)=2,32.18y

=> 40,32x +11,52y=41,76y

<=> 40,32x=30,24y

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{30,24}{40,32}=\dfrac{3}{4}\)

=> x=3 ,y =4

Vậy CTHH của oxit sắt là Fe3O4

Bình luận (0)
Bùi Diệu Mi
Xem chi tiết
Phạm Thị Hoa
5 tháng 1 2018 lúc 15:24

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
Lê Quốc Bảo
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
26 tháng 10 2017 lúc 20:39

1.Oxit axit là hợp chất gồm một hay nhiều nguyên tử phi kim kết hợp với một hay nhiều nguyên tử oxi.

2.Oxit bazơ là hợp chất gồm một hay nhiều nguyên tử kim loại kết hợp với một hay nhiều nguyên tử oxi.

3.

Oxit axit:N2O5;SO3

Oxit bazo:CuO;FeO;K2O

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Duy Thiệu
23 tháng 11 2017 lúc 9:26

1.Oxit axit là hợp chất gồm một hay nhiều nguyên tử phi kim kết hợp với một hay nhiều nguyên tử oxit

2.Oxit bazơ là hợp chất gồm một hay nhiều nguyên tử kim loại kết hợp với một hay nhiều nguyên tử oxi

3.Oxit axit:N2O5,SO3

Oxit bazơ:CuO,FeO,K2O

Chúc bạn học tốthihi

Bình luận (0)
💋Amanda💋
8 tháng 2 2019 lúc 14:12

1. Oxit axit là hợp chất 2 nguyên tố trong đó có 1 nguyên tố là oxi nguyên tố còn lại là phi kim

2. Oxit bazơ là hợp chất của 2 nguyên tố trong đó có 1 nguyên tố là oxi nguyên tố còn lại là kim loại

3. Oxit axit : SO3 ; N2O3

Oxit bazơ : CuO ; FeO ; K2O

Bình luận (0)
thuongnguyen
Xem chi tiết
Bích Trâm
30 tháng 3 2017 lúc 19:14

\(Fe_{x.}O_y+2yHCl\rightarrow xFeCl_{\dfrac{2y}{x}}+yH_2O\)

56x+16y........................56x+71y

3,6.....................................6,35

Ta có: 3,6.(56x+71y)=6,35.(56x+16y)

.......=>154x=154y

=>\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{1}\)

CT: FeO

Bình luận (0)
Oanh Noo
Xem chi tiết
Hung nguyen
19 tháng 1 2017 lúc 9:36

Gọi công thức tổng quát của 2 muối cacbonat đó là: MCO3, N2(CO3)3

\(MCO_3\left(x\right)+2HCl\left(2x\right)\rightarrow MCl_2\left(x\right)+H_2O+CO_2\left(x\right)\)

\(N_2\left(CO_3\right)_3\left(y\right)+6HCl\left(6y\right)\rightarrow2NCl_3\left(2y\right)+3H_2O+3CO_2\left(3y\right)\)

Gọi số mol MCO3 và N2(CO3)3 lần lược là x, y ta có

\(\left(M+60\right)x+\left(2N+180\right)y=3,34\)

\(\Leftrightarrow Mx+2Ny+60\left(x+3y\right)=3,34\left(1\right)\)

Ta lại có: \(n_{CO_2}=\frac{0,896}{22,4}=0,04\)

\(\Rightarrow x+3y=0,04\left(2\right)\)

Thế (2) vào (1) ta được: \(Mx+2Ny+60.0,04=3,34\)

\(\Leftrightarrow Mx+2Ny=0,94\left(3\right)\)

Ta cần tính: \(m_{hhm}=\left(M+71\right)x+\left(N+106,5\right).2y\)

\(=Mx+2Ny+71\left(x+3y\right)=0,94+71.0,04=3,78\)

Bình luận (3)