Chương IV. Hô hấp

Nguyễn Thanh Hiền
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
29 tháng 11 2016 lúc 11:26

Em nên làm là :

+ Không vứt tác , xé giấy , khạc nhổ bừa bãi

+ Không hút thuốc lá

+ Tham gia trồng cây xanh , làm vệ sinh ..

+ Tuyên truyền cho các bạn khác cùng tham gia....

Hoàng Tuấn Đăng
29 tháng 11 2016 lúc 20:23

Để góp phần tham gia bảo vệ hô hấp của cộng đồng tránh các tác nhân gây bệnh mỗi học sinh chúng ta cần phải :

Không vứt rác, xé giấyKhông hút thuốc láTrồng nhiều cây xanhLàm vệ sinh công cộngTuyên truyền cho mọi người cùng tham gia....

 

Vũ Duy Hưng
18 tháng 12 2016 lúc 21:58

Trồng nhiều cây xanh 2 bên đường phố, nơi công sở, trường học, bệnh viên, nơi ở

Nên đeo khẩu trang khi dọn vệ sinh và ở những nơi có bụi

Đảm bảo nơi ở, nơi làm việc đủ nắng, gió, tránh ẩm thấp

Thường xuyên dọn vệ sinh

Không khạc nổ bừa bãi

Hạn chế sử dụng các thiết bị có thải ra các khí độc hại

Không hút thuốc là và vận động mọi người không nên hút thuốc

Nguyễn Thanh Hiền
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
29 tháng 11 2016 lúc 11:44

- Các tác nhân có hại cho đường hô hấp là :

+ Bụi

+ Nitơ ôxit ( NOx)

+ Lưu huỳnh ôxit ( SOX )

+ Cacbon ôxit ( CO )

+ Các chất độc có hại ( nicôtin,nitrôzamin,...)

+ Các vi sinh vật gây bệnh

......

Isolde Moria
29 tháng 11 2016 lúc 12:30

Các tác nhân gây hại đường hô hấp là :

- Bụi
- Các khí độc : Nitơ ôxit, lưu huỳnh ôxit , cacbon ôxit…
- Các chất độc hại : nicôtin, nitrôzamin…
- Các vi sinh vật gây bệnh…

Hoàng Tuấn Đăng
29 tháng 11 2016 lúc 20:22

Các nguyên nhân gây bệnh cho đường hô hấp là:

BụiCác khí độc ( CO2, SO2, Cl2, CO, ...)Các chất độc hại: nicôtin, ....Các vi sinh vật gây bệnh.....
Nguyễn Thanh Hiền
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
29 tháng 11 2016 lúc 11:41

* Các biện pháp bảo vệ hệ gô hấp :

- Cần tích cực xây dựng môt trường và làm việc có bầu không khí trong sạch , ít bị ô nhiểm bằng các biện pháp sau đây :

+ Trồng nhiều cây xanh

+ Không xã rác bừa bãi

+ Không hút thuốc lá

+ Đeo khẩu trang chóng bụi khi làm vệ sinh và khi hoạt động ở môi trường có nhiều bụi

.......

 

nguyễn thị hoàng hà
29 tháng 11 2016 lúc 13:08

Các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp :

- Xây dựng môi trường trong sạch : trồng nhiều cây xanh , vệ sinh môi trường bằng các việc làm cụ thể hằng ngày .

- Cần rèn luyện để có hệ hô hấp khỏe mạnh .

- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ .

- Không hút thuốc lá .

- Hạn chế sử dụng các thiết bị có thải khí độc .

- Đeo khẩu trang khi lao động nơi có nhiều bụi , khi đi đường.

- Cần nâng cao ý thức cho mọi người , bằng cách tuyên truyền để mọi người cùng tham gia thực hiện .

Hoàng Tuấn Đăng
29 tháng 11 2016 lúc 20:20

Cách bảo vệ hệ hô hấp là:

Xây dựng môi trường trong sạchTrồng nhiều cây xanhRèn luyện để có hệ hô hấp lành mạnhKhi làm việc ở nơi có nhiều bụi, cần đeo khẩu trangVệ sinh hệ hô hấp sạch sẽKhông hút thuốc láHạn chế sử dụng các thiết bị có thải khí độcTuyên truyền cho mọi người
Trần Dương Quang Hiếu
Xem chi tiết
弃佛入魔
30 tháng 11 2016 lúc 22:17

*Khi chúng ta hít vào và thở ra tận lực (gắng hết sức) dưới sự tham gia không những của cơ hoành và cơ liên sườn ngoài còn có sự tham gia của một số cơ khác như cơ liên sườn trong, cơ thành bụng, cơ ngực...với lượng khí ra vào phổi lớn nhất (dung tích sống 3400 - 4800ml)

*Giúp tăng dung tích sống,tận dụng tối đa không khí đi vào phổi,tăng hiệu quả hô hấp

Thảo Phương
11 tháng 5 2017 lúc 18:55

- Hô hấp là quá trình không ngừng cung cấp ôxi cho các tế bào của cơ thể và thải loại cacbonic do các tế bào thải ra khỏi cơ thể.
- ý nghĩa : Cung cấp ôxi cho tế bào tạo ra ATP ( năng lượng) cho hoạt động sống của tế bào và của cơ thể và thải khí cacbonic ra khỏi cơ thể.

nguyễn huy hoàng
7 tháng 8 2017 lúc 9:53

Hô hấp sâu: nhịp hít, thở sâu hơn
hoạt động các cơ liên quan hô hấp mạnh hơn
lượng khí lấy vào cơ thể nhiều hơn
Ý nghĩa: giúp cơ thể khỏe mạnh, khả năng chịu đựng tốt, hiệu quả hô hấp cao (lượng O2 lấy vào nhiều hơn)
(VD: nín thở lâu hơn so với hô hấp thường ; người hô hấp sâu lặn tốt hơn người hô hấp thường)

Trần Dương Quang Hiếu
Xem chi tiết
Quang Duy
9 tháng 2 2017 lúc 18:00

Người ít luyện tập khi lao động nặng thì nhịp hô hấp tăng nhiều hơn so với người thường xuyên luyện tập vì :

+Khi lao động nặng nhu cầu oxy của cơ thể tăng lên.
+Ở người ít luyện tập thì dung tích sống không cao nên không thể đáp ứng được nhu cầu oxy của cơ thể .
+ Vì vậy cơ thể phải điềù hoà bằng cách tăng nhịp hô hấp lên nhiều hơn so với người thường xuyên luyện tập
Chúc bạn học tốt!
anh giang
13 tháng 11 2018 lúc 23:19

Khi lao động nặng, những người ít tập thể dục thường thở gấp và chóng mệt hơn những người luyện tập thường xuyên vì tốc độ dị hoá cao

Rob Lucy
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
5 tháng 12 2016 lúc 16:56

Câu 2: Trả lời:

Biến đổi hóa học

Biến đổi lí học

Phương Thảo
6 tháng 12 2016 lúc 5:14

Hệ hô hấp bao gồm mũi, hầu họng, thanh quản, khí quản & hai buồng phổi.
Phổi: là một bộ phận quan trọng và chính yếu nhất trong hệ hô hấp với vai trò chínhlà trao đổi các khí - đem oxygen từ không khí vào tĩnh mạch phổi, và carbon dioxide từ động mạch phổi ra ngoài. Ngoài ra phổi cũng có một số khả năng thứ yếu khác, giúp chuyển hóa một vài chất sinh hóa, lọc một số độc tố trong máu. Phổi cũng là một nơi lưu trữ máu.

 

Hoan Nguyenxuan
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
5 tháng 12 2016 lúc 16:50
Bạn biết đấy
Để bơi được đòi hỏi người đó phải biết bơi, khỏe mạnh, không bị cản trở và khoảng cách hay còn gọi là tầm bơi.
Một người bơi giỏi vẫn chết đuối nếu như bơi quá xa sẽ kiệt sức hay bị chuột rút hoặc bị thương không thể bơi được
  
Trần Nguyễn Đắc Nguyệt
7 tháng 12 2016 lúc 20:07

vì người ấy sức khỏe yếu , nước quá sâu ,bơi nhiều hoặn lâu sẽ gây đuối sức và mệt mỏi , bị chuột rút , vùng vãy quá nhiều .

Nguyen Dungtd
Xem chi tiết
nguyễn thị hoàng hà
5 tháng 12 2016 lúc 21:22

Hô hấp có vai trò đặc biệt quan rọng với cơ thể , nó cung cấp O2 cho các tế bào để tham gia vào các phản ứng tạo ATP cung cấp cho mọi hoạt động sống của tế bào và cơ thể , đồng thời thải CO2 ra khỏi cơ thể .

Hoàng Tuấn Đăng
6 tháng 12 2016 lúc 15:24

Vai trò của hô hấp đối với cơ thể thực vật

- Năng lượng được thải ra ở dạng nhiệt cần thiết để duy trì nhiệt độ thuận lợi cho các hoạt động sống của cơ thể.

- Năng lượng được tích luỹ trong ATP được dùng để: vận chuyển vật chất trong cây, sinh trưởng, tổng hợp chất hữu cơ, sửa chữa những hư hại của tế bào …

- Trong quá trình hô hấp nhiều sản phẩm trung gian dược hình thành, các sản phẩm trung gian này là nguyên liệu của các quá trình tổng hợp nhiều chất khác trong cơ thể.


 

Vũ Duy Hưng
18 tháng 12 2016 lúc 21:56

-Vai trò của hô hấp với cơ thể: cung cấp o xi cho tế bào để tham gia vào các phản ứng tạo năng lượng (ATP) cung cấp cho mọi hoạt động sống của tế bào cơ thể, đồng thời thải loại CO2 ra khỏi cơ thể.

Nguyễn Hồng Pha
Xem chi tiết
Phương Thảo
6 tháng 12 2016 lúc 5:11

Sự trao đổi khí ở phổi
Ở phổi diễn ra quá trình trao đổi khí giữa phế nang và máu qua màng phế nang và màng mao mạch bao quanh phế nang.
Từ phân tích thành phần khí, người ta xác định được phân áp (áp suất riêng) của O2 và CO2 của không khí trong phế nang và trong máu tĩnh mạch đến phổi, trong máu động mạch đến mô và trong mô.
phân áp O2 trong phế nang cao hơn trong mao mạch phổi nên theo quy luật khuêch tán thẩm thấu, O2 hoà tan trong lớp thành ẩm ướt của phế nang được khuếch tán qua lớp biểu mô và thành mao mạch phổi để vào máu. Còn phân áp CO2 trong mao mạch phổi lại cao hơn trong phế nang, nên CO2 khuếch tán từ mao mạch phổi vào phế nang. Sau khi vào mao mạch, O2 kết hợp với Hb, biến máu từ đỏ thẫm (nghèo O2) thành máu đỏ tươi (giàu O2) để vận chuyển về tim, rồi từ đó đến các bộ phận cơ thể.
Tốc độ khuếch tán của CO2 nhanh gấp 25 lần so với O2.

Ở phổi, do áp suất CO2 thấp nên KHCO3 giải phóng thành H2CO3 ; H2CO3 bị thuỷ phân thành H2O và CO2.
Cùng với sự thuỷ phân nhanh của HbCO2, CO2 cùng hơi nước khuếch tán ra ngoài phế nang và cuối cùng được thoát ra ngoài.

Sự trao đổi khí ở tế bào:
Nồng độ o xy trong tế bào thấp hơn và nồng độ cacbonic trong tế báo cao hơn so với nồng độ các chất khí tương ứng có trong máu của các mao mạch tế bào.--> OXy Khuyếch tán từ máu vào tế bào và cacbonic khuyếch tán từ tế bào vào máu.


hệ tuần hoàn lấy O2 từ các phế nang để vận chuyển tới tế bào và lấy CO2 từ tế bào tới phổi để hệ hô hấp thải ra ngoài.
Hai chu trình luân phiên nhau, liên tục. Nếu một trong hai ngừng thì cơ thể không tồn tại. Không có trao đổi khí ở tế bào thì cơ thể không cần nhu cầu lấy O2 (vì thực chất tế bào là nơi chi dùng dinh dưỡng,O2 và là nơi tạo ra các sản phẩm phân hủy như CO2, các chất thải mà tế bào không xài thì O2 dư nên cơ thể không có nhu cầu lấy thêm; mặt khác quá trình chuyển hóa vật chất và dinh dưỡng ngay bên trong tế bào để tạo ra năng lượng cho cơ thể hoạt động) mà như vậy thì các chất dinh dưỡng sẽ không được oxi hóa (quá trình chuyển hóa vật chất và dinh dưỡng) do đó không có năng lượng cho cơ thể hoạt động.
Ở mô, các tế bào luôn xảy ra quá trình ôxi hoá các chất hữu cơ, nên hàm lượng O2 thấp hơn và hàm lượng CO2 cao hơn nhiều so với trong máu động mạch đến mô.
hất khí khuyếch tán từ nơi có phân áp cao đến nơi có phân áp thấp. Sự chênh lệch phân áp của mỗi nơi sẽ qui định chiều di chuyển của chất khí.
Ở bảng trên, ta thấy phân áp O2 trong động mạch đến mô cao hơn ở bào chất, nên O2 khuếch tán từ máu động mạch sang bào chất của mô. Còn CO2 lại khuếch tán từ bào chất sang máu động mạch cho đến khi cân bằng phân áp O2 và CO2 giữa máu và dịch gian bào. Kết quả làm máu từ đỏ tươi (giàu O2) thành máu đỏ thẫm (giàu CO2), theo tĩnh mạch về tim.


do áp suất CO2 rất cao, nên CO2 khuyếch tán qua màng tế bào hồng cầu, CO2 kết hợp với H2O tạo thành H2CO3 nhờ chất xúc tác cacbonidraza trong hồng cầu. Sau đó H2CO3 phân ly thành H+ và HCO3- , HCO3- lại khuếch tán ra ngoài huyết tương và kết hợp với Na+ tạo thành NaHCO3, rồi thành KHCO3

H2CO3 + K.Hb => KHCO3 + HHb

Vũ Duy Hưng
18 tháng 12 2016 lúc 21:49

*Trao đổi khí ở phổi: - Trong phế nang nồng độ O2 cao, CO2 thấp.

+ Nồng độ O2 trong không khí phế nang cao hơn trong máu mao mạch nên O2 khuếch tán từ không khí phế nang vào máu.

+ Nồng độ CO2 trong máu mao mạch cao hơn trong không khí phế nang, nên CO2 khuếch tán từ máu vào không khí phế nang.

*Trao đổi khí ở tế bào: - Trong TB nồng độ O2 thấp, CO2 cao.

+ Nồng độ O2 trong máu cao hơn trong tế bào nên O2 khuếch tán từ máu vào tế bào.

+ Nồng độ CO2 trong tế bào cao hơn trong máu nên CO2 khuếch tán từ tế bào vào máu.

Huy Giang Pham Huy
24 tháng 12 2016 lúc 22:48

Nhờ hoạt động của lồng ngực với sự tham gia của các cơ hô hấp mà ta thực hiện được hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới.
Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của 02 từ không khí ở phế nang vào máu và của C02 từ máu vào không khí phế nang.
Trao đổi khí ờ tế bào gồm sự khuếch tán của 02 từ máu vào tế bào của C02 từ tế bào vào máu.các khí trao đổi ở phổi và tế bào đều theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp .trao đổi khí ở phổi khí oxi từ phế bào đc chuyển đến hồng cầu và trao đổi thành cacbonic rồi trở về phế bào . còn trao đổi khí ở tế bào thì : oxi từ hồng cầu ->tế bào ở các mô cơ thể chuyển thành cacbonic ->mao mạch

Phạm Hồ Minh Thư
Xem chi tiết
Trần Thị Duyên
10 tháng 12 2016 lúc 5:58

Dung tích sống là thể tích lớn nhất của lượng không khí mà một cơ thể hít vào và thở ra. Dung tích sống phụ thuộc tổng dung tích phổi và dung tích khí cặn.

Dương Hải Băng
9 tháng 12 2016 lúc 21:47

Dung tích sống là thể tích lớn nhất của lượng không khí mà một cơ thể hít vào và thở ra.

 

Nguyễn Trần Thành Đạt
10 tháng 12 2016 lúc 15:07

Dung tích sống là thể tích lớn nhất của lượng không khí mà một cơ thể hít vào và thở ra.
Dung tích sống phụ thuộc tổng dung tích phổi và dung tích khí cặn.