CHƯƠNG II: PHẢN ỨNG HÓA HỌC

Phan Nguyễn Anh Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều
25 tháng 5 2017 lúc 17:01

- Trích thành 2 mẫu thử nhỏ

- Cho giấy quỳ ẩm lần lượt vào 2 mẫu thử

+ Mẫu thử làm giấy quỳ ẩm hóa đỏ là H3PO4 nên chất ban đầu là P2O5

\(P_2O_5+3H_2O--->2H_3PO_4\)

+ Mẫu thử làm quỳ ẩm hóa xanh là Ca(OH)2 NÊN chất ban đầu là CaO

\(CaO+H_2O--->Ca\left(OH\right)_2\)

Bình luận (0)
Minh Huyền
25 tháng 5 2017 lúc 17:01

cho hai chất tác dụng nước

\(CaO+H_2O->Ca\left(OH\right)_2\)

\(P_2O_5+3H_2O->2H_3PO_4\)

nếu sản phẩm của chất nào mà làm quỳ tím chuyển xanh thì đó là CaO

nếu sản phẩm của chất nào mà làm quỳ tím chuyển đỏ thì đó là P2O5

Bình luận (0)
thuongnguyen
25 tháng 5 2017 lúc 17:02

Ta cho CaO và P2O5 tác dụng với nước

PTHH

CaO + H2O \(\rightarrow\) Ca(OH)2

P2O5 + 3H2O \(\rightarrow\) 2H3PO4

Ta trích các dung dịch thu được Ca(OH)2 và H3PO4 vào từng lọ và đánh số

Dùng quỳ tím để nhận biết :

Cho quỳ tím vào từng lọ

-Lọ nào làm cho quỳ tím hóa xanh thì lọ đó là lọ chứa dung dịch Ca(OH)2 có chứa CaO

-Lọ nào làm cho quỳ tím hóa đỏ thì lọ đó là lọ chứa dung dịch H3PO4 có chứa P2O5

Bình luận (0)
Lê Thiên Anh
Xem chi tiết
Hoang Thiên Di
14 tháng 5 2017 lúc 9:43

thì gọi theo phương trình thôi bạn

Ví dụ ; 4Al + 3O2 -> 2Al2O3

Gọi số mol của Al =x , theo PTHH , no2= \(\dfrac{3}{4}n_{Al}\)=\(\dfrac{3x}{4}\)

Còn 2y/x thì vậy nè : ví dụ 1 oxit kim loại có CTHH : MxOy cho Hidro khử PTHH : MxOy + yH2 -> xM + yH2O

nM=\(\dfrac{x}{y}n_{H2}\)

Nôm na là như vậy

Bình luận (0)
ttnn
14 tháng 5 2017 lúc 10:42

- Ví dụ bạn nhé : Cho một oxit kim loại tác dụng với dd HCl thu được ... vân vân các thứ

- Đề bài chưa cho là oxit kim loại gì muốn viết được pthh phải gọi kim loại đó là A(hoặc bạn gọi là j cũng đc ) , và CTHH của oxit kim loại đó là AxOy . Nhưng A hóa trị mấy ? Theo quy tắc hóa trị thì :

x . hóa trị của A = y . hóa trị của O

=> x . hóa trị của A = y . 2 (vì O hóa trị 2)

=> hóa trị của A = \(\dfrac{2y}{x}\)

Ta đc pthh :

AxOy + 2yHCl \(\rightarrow\) xACl2y/x + yH2O

Do A hóa trị 2y/x , Cl hóa trị I => CTHH của muối là ACl2y/x nên sẽ được pthh như vậy

Bình luận (0)
Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
11 tháng 5 2017 lúc 16:21

1) Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2

2) 4Na + O2 -to-> 2Na2O

3) 2KMnO4 -to-> K2MnO4 + MnO2 + O2

4) 2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2

Lưu ý: Ở phản ứng (3) bạn ghi đề sai : không phải KMrO4 và K2MnO4 nhé!

Bình luận (0)
Cheewin
11 tháng 5 2017 lúc 16:32

1) Mg + 2HCl -> MgCl2 +H2\(\uparrow\)

2) 4Na + O2 -t0-> 2Na2O

3) 2KMnO4 -t0-> K2MnO4 + MnO2 +O2\(\uparrow\)

4) 2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2\(\uparrow\)

Bình luận (0)
Duy
11 tháng 5 2017 lúc 16:34

Cảm ơn nhiều lắm ạ

Bình luận (0)
trần thị ngọc linh
Xem chi tiết
Mây Trắng
10 tháng 5 2017 lúc 21:09

a) PTHH :4P + 5O2 \(\rightarrow\) 2P2O5

\(n_P=\dfrac{m}{M}=\dfrac{42,6}{31}=1,37\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{O_2}=n_P\cdot\dfrac{5}{4}=1,37\cdot\dfrac{5}{4}=1,71\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2}=n\cdot22,4=1,71\cdot22,4=38,3\left(l\right)\)

\(\Rightarrow V_{kk}=\dfrac{38,3\cdot100}{25}=153,2\left(l\right)\)

b) \(n_{P_2O_5}=n_P\cdot\dfrac{2}{4}=1,37\cdot\dfrac{2}{4}=0,685\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{P_2O_5}=n\cdot M=0,685\cdot142=97,27\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Cheewin
10 tháng 5 2017 lúc 21:38

nP=m/M=42,6/31\(\approx\)1,37(mol)

PT:

4P + 5O2 -t0-> 2P2O5

4.............5............2 (mol)

1,37-> 1,71 -> 0,685(mol)

=> VO2=n.22,4=1,71.22,4=38,304(lít)

=> VK K=\(\dfrac{38,304.100}{25}=153,216\left(lít\right)\)

b) Sản phẩm thu được là: P2O5

=> mP2O5=n.M=0.685.142=97,27(gam)

Bình luận (0)
Phạm Uyên Thảo
Xem chi tiết
Nào Ai Biết
10 tháng 5 2017 lúc 17:41

Ta có :

Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2

Theo đề bài ta có :

nH2 = 44,8 : 22,4 = 2 (mol)

=> nFe = 2 (mol)

=> mFe = 2 . 56 = 112(g)

Bình luận (0)
Uyên Dii
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
7 tháng 5 2017 lúc 20:33

Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{33,6}{56}=0,6\left(mol\right)\)

a)PTHH: 4CO + Fe3O4 -to-> 4CO2 + 3Fe

b) Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{n_{Fe}}{3}=\dfrac{0,6}{3}=0,2\left(mol\right)\\ n_{CO}=\dfrac{4.n_{Fe}}{3}=\dfrac{4.0,6}{3}=0,8\left(mol\right)\)

Khối lượng Fe3O4 cần dùng:

\(m_{Fe_3O_4}=0,2.232=46,4\left(g\right)\)

c) Thể tích CO đã dùng (đktc):

\(V_{CO\left(đktc\right)}=0,8.22,4=17,92\left(l\right)\)

Bình luận (0)
Cheewin
7 tháng 5 2017 lúc 20:42

a) nFe=m/M=33,6/56=0,6 (mol)

PT:

Fe3O4 + 4CO \(\underrightarrow{t^0}\) 3Fe + 4CO2

1................. 4............3..........4 (mol)

0,2 <- 0,8 <- 0,6 -> 0,8 (mol)

b) mFe3O4=n.M=0,2.232=46,4 (gam)

c) VCO=n.22,4= 0,8.22,4=17,92(lít)

------------------------- GOOD LUCK---------------------

Bình luận (0)
Phạm Thị Như Quỳnh
7 tháng 5 2017 lúc 20:44

a: PTPƯ: 4CO + Fe3O4 --> 3Fe + 4CO2

b: nFe= 33,6/56 = 0,6 mol

Theo PTPƯ nFe3O4 = 1/3nFe = 1/3.0,6= 0,2 mol

=> mFe3O4 = 0,2.232= 46,4g

c: Theo PTPƯ nCO = 4/3nFe = 4/3.0,6= 0,8 mol

=>VCO = 0,8.22,4= 17,92 lít

chúc bạn học tốt nhé

Bình luận (0)
Hoàng Tuấn Anh
Xem chi tiết
thuongnguyen
8 tháng 5 2017 lúc 13:49

Mình nghĩ là đề có vấn đề vì khi viết pt ra thì không có cái nào tạo ra khí O2 mà chỉ có tạo ra khí CO2 nên mình sẽ sữa lại đề :

Hòa tan 18g hỗn hợp X gồm K2CO3 và CaCO3 bằng dung dịch HCl dư thu dung dịch Y và 3,36l CO2 (đktc). Cô cạn dung dịch Y thu được bao nhiêu g muối khan?

Ta có pthh

K2CO3 +2 HCl \(\rightarrow\) 2KCl + CO2\(\uparrow\) + H2O (1)

CaCO3 + 2HCl \(\rightarrow\) CaCl2 + CO2\(\uparrow\) + H2O (2)

Theo đề bài ta có

nCO2=\(\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)

Gọi x mol là số mol của CO2 sinh ra trong pthh 1

Số mol của CO2 sinh ra trong pthh 2 là (0,15-x) mol

Theo pthh 1

nK2CO3=nCO2 = x mol

Theo pthh 2

nCaCO3=nCO2=(0,15-x) mol

Theo đề bài ta có hệ pt

138.x + 100.(0,15-x)=18

\(\Leftrightarrow\) 138x + 15 - 100x =18

\(\Leftrightarrow\) 38x = 3

\(\Rightarrow\) x= \(\dfrac{3}{38}\approx0,079mol\)

\(\Rightarrow\) nK2CO3=nCO2=0,079 mol

nCaCO3=nCO2=(0,15-0,079)=0,071 mol

Theo 2pthh

Hỗn hợp muối thu được sau phản ứng gồm : KCl và CaCl2

Theo 2 pthh

nKCl=2nK2CO3=2.0,079=0,158 mol

nCaCl2=nCaCO3=0,071 mol

\(\Rightarrow\) Khối lượng muối khan thu được sau khi cô cạn là :

mKCl=0,158.74,5=11,771 g

mCaCl2=0,071.111=78,81 g

Bình luận (0)
nguyen thi thu trang
Xem chi tiết
nguyen thi thu trang
3 tháng 5 2017 lúc 12:27

@rainbow

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kiều
3 tháng 5 2017 lúc 23:23

Theo đề, ta có: chất A(một hợp chất của Na)tác dụng với axit B thì được khí C không màu mùi khó chịu.Dẫn khí C qua nước vôi trong có pha một vài giọt phenolptalein thì thấy bị mất dần màu đỏ,đồng thời tạo kết tủa của D màu trắng.Biết rằng C có thể tác dụng với một chất khí không màu,không mùi chứa trong không khí để tạo thành một chất mà khi cho nó vào trong nước thì được axit B

Dựa vào dữ liệu trên, ta có:

A là Na2SO3

B là H2SO4

C là SO2

D là CaSO3

* Giai thích hiện tượng và viết PTHH:

Khi cho Na2SO3 tdung với Axit H2SO4 thì giải phóng khí SO2 không màu, có mùi khó chịu

\(Na_2SO_3+H_2SO_4--->Na_2SO_4+SO_2\uparrow+H_2O\)

Khi cho SO2 qua cốc đựng nước vôi trong có lần phenolphtalein thì

lúc đầu phenolphtalein không màu hóa đỏ do sự có mặt cảu ca(OH)2

Sau đó bị nhạt màu dần do lượng Ca(OH)2 trong cốc giảm dần.

\(SO_2+Ca\left(OH\right)_2--->CaSO_3\downarrow+H_2O\)

\(2SO_2+O_2\xrightarrow[t^o]{V_2O_5}2SO_3\)

\(SO_3+H_2O--->H_2SO_4\)

Bình luận (2)
nguyen thi thu trang
Xem chi tiết
Hung nguyen
3 tháng 5 2017 lúc 9:57

Phương trình b tự viết nhé.

Cho Ba vào thì ban đầu có khí bay ra (H2) sao đó xuất hiện kết tủa trắng (BaCO3).

Cho HCl vào dung dịch sau phản ứng thì có khí bay ra (CO2).

Bình luận (0)
nguyen thi thu trang
Xem chi tiết
Cheewin
3 tháng 5 2017 lúc 3:54

Ta cần dung dịch AgNO3

Cu + 2AgNO3 -> Cu(NO3)2 + 2Ag

2AgNO3 + Fe 2Ag + Fe(NO3)2
Bình luận (1)
Hung nguyen
3 tháng 5 2017 lúc 9:50

Dùng \(Fe\left(NO_3\right)_3\) nhé:

\(Cu+2Fe\left(NO_3\right)_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Fe\left(NO_3\right)_2\)

\(Fe+2Fe\left(NO_3\right)_3\rightarrow3Fe\left(NO_3\right)_2\)

Chất rắn còn lại là Ag.

Bình luận (0)