- Trích thành 2 mẫu thử nhỏ
- Cho giấy quỳ ẩm lần lượt vào 2 mẫu thử
+ Mẫu thử làm giấy quỳ ẩm hóa đỏ là H3PO4 nên chất ban đầu là P2O5
\(P_2O_5+3H_2O--->2H_3PO_4\)
+ Mẫu thử làm quỳ ẩm hóa xanh là Ca(OH)2 NÊN chất ban đầu là CaO
\(CaO+H_2O--->Ca\left(OH\right)_2\)
cho hai chất tác dụng nước
\(CaO+H_2O->Ca\left(OH\right)_2\)
\(P_2O_5+3H_2O->2H_3PO_4\)
nếu sản phẩm của chất nào mà làm quỳ tím chuyển xanh thì đó là CaO
nếu sản phẩm của chất nào mà làm quỳ tím chuyển đỏ thì đó là P2O5
Ta cho CaO và P2O5 tác dụng với nước
PTHH
CaO + H2O \(\rightarrow\) Ca(OH)2
P2O5 + 3H2O \(\rightarrow\) 2H3PO4
Ta trích các dung dịch thu được Ca(OH)2 và H3PO4 vào từng lọ và đánh số
Dùng quỳ tím để nhận biết :
Cho quỳ tím vào từng lọ
-Lọ nào làm cho quỳ tím hóa xanh thì lọ đó là lọ chứa dung dịch Ca(OH)2 có chứa CaO
-Lọ nào làm cho quỳ tím hóa đỏ thì lọ đó là lọ chứa dung dịch H3PO4 có chứa P2O5
Ba câu trả lời trong vòng 1 phút. Kinh!! :V
- Trích với lượng nhỏ mỗi chất.
- Đổ nước vào các chất.
PTHH: CaO + H2O -> Ca(OH)2
P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4
- Dùng quỳ tím để thử, quan sát hiện tượng, ta sẽ thấy:
+ Nếu quỳ tím hóa xanh đó là dd Ca(OH)2 => Nhận biết CaO.
+ Nếu quỳ tím hóa đỏ đó là dd H3PO4 => Nhận biết P2O5
- Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử
- Cho các mẫu thử trên tác dụng với nước và nhúng giấy quỳ tím vào các mẫu thử. Mẫu thử nào:
+ Làm giấy quỳ tím hóa đỏ là dung dịch H3PO4 => oxit ban đầu là P2O5
PT: P2O5 + 3H2O---> 2H3PO4
+ Làm giấy quỳ tím hóa xanh là dung dịch Ca(OH)2 => oxit ban đầu là CaO
PT: CaO + H2O ----> Ca(OH)2
-Ta lấy CaO ; P2O5 mỗi loại một ít vào hai lọ.
-Cho H2O tác dụng với hai chất nêu trên
PTMH: CaO + H2O \(\rightarrow\) Ca(OH)2
P2O5 + 3H2O\(\rightarrow\) 2H3PO4
- Những mẩu giấy quỳ tím vào hai lo nêu trên .
- Nếu lọ nào làm quỳ tím chuyển sang màu xanh thì đó là bazơ Ca(OH)2.
- Con lai la H3PO4