Đầu tiên là lấy mẫu , đánh dấu mẫu rồi cho cả 4 chất rắn vào nước , cho quỳ tím vào 4 cốc . K2O tác dụng vs nước tạo thành bazơ làm quỳ tím chuyển thành màu xanh .
K2O + H2O --> 2KOH
- CaO tác dụng với nước tạo thành Ca(OH)2 làm quỳ tím chuyển sang màu xanh . sau đó thổi hơi thở đi qua dd này thì nước từ trong sẽ chuyển thành đục
CaO + H2O --> Ca(OH)2
Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O
- P2O5 tác dụng với nước tạo thành axit làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ
P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
- còn lại là SiO2 . vậy là ta tách riêng được 4 chất .
Cho 4 chất trên vào 4 ống nghiệm rồi cho nước vào lắc mạnh, sau đó cho quỳ tím vào 4 ống nghiệm . Quan sát:
+Nhóm 1 : Làm quỳ đổi màu xanh là CaO và K2O. Tạo kết tủa là CaO còn lại là K2O
+Nhóm 2: Làm quỳ đổi màu đỏ là P2O5 . Mẫu không tan la SiO2
- Trích thành 4 mẫu thử nhỏ
- Cho giấy quỳ ẩm vào
+ Mẫu thử nào làm quỳ ẩm hóa đỏ là H3PO4 nên chất ban đầu là P2O5
\(P_2O_5 +3H_2O--->2H_3PO_4\)
+ Mẫu thử không làm đổi màu quỳ ẩm là SiO2
+ Mai mẫu thử làm quỳ ẩm hóa xanh là Ca(OH)2 và KOH
\(CaO+H_2O--->Ca(OH)_2\)
\(K_2O+H_2O--->2KOH\)
- Sục khí CO2 vào hai dung dich trên,
+ Mẫu thử nào thấy xuất hiện kết tủa trắng là Ca(OH)2 -> chất ban đầu là CaO
\(Ca(OH)_2+CO_2--->CaCO_3+H_2O\)
+ Mẫu thử còn lại không có hiện tượng gì là KOH -> chất ban đầu là K2O