CHƯƠNG II: PHẢN ỨNG HÓA HỌC

HGNH
Xem chi tiết
Trịnh Ngọc Hân
21 tháng 6 2017 lúc 11:17

Bài 1

Bước 1:

\(M_{H_{2_{ }}SO_4}\)\(=2+32+64=98\) (g/mol)

Bước 2:

nH: nS: nO=\(2:1:4\)

Bước 3:

\(\%m_H=\dfrac{2.100\%}{98}=2,1\%\)

\(\%m_S=\dfrac{32.100\%}{98}=32,6\%\)

\(\%m_O=\dfrac{64.100\%}{98}=65,3\%\)

Chúc bạn học tốt!ok

Bình luận (3)
July Nguyễn
Xem chi tiết
thuongnguyen
19 tháng 6 2017 lúc 15:01

Theo đề bài ta có :

VCO2 = 2,688 dm3 = 2,688 (l) => nCO2=\(\dfrac{2,688}{22,4}=0,12\left(mol\right)\)

Gọi x là số mol của CO2 tham gia vào PTHH 1

Số mol của CO2 tham gia vào PTHH 2 là 0,12 - x mol

Ta có PTHH :

\(\left(1\right)C2H4+3O2-^{t0}\rightarrow2CO2\uparrow+2H2O\)

1/2x mol...........3/2x mol.......xmol

\(\left(2\right)2C2H6+7O2-^{t0}\rightarrow4CO2\uparrow+6H2O\)

2/4(0,12-x)........7/4(0,12-x)mol...0,12-xmol

Ta có hệ pt :

28.1/2x + 30.2/4(0,12-x) = 1,76

Giải ra ta được x = 0,04 (mol)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}nO2_{\left(pt1\right)}=\dfrac{3}{2}.0,04=0,06\left(mol\right)\\nO2_{\left(pt2\right)}=\dfrac{7}{4}\left(0,12-0,04\right)=0,14\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)=> \(VO2_{\left(tham-gia-\left(\text{đ}ktc\right)\right)}=\left(0,14+0,06\right).22,4=4,48\left(lit\right)\)

Vậy.....

Bình luận (0)
July Nguyễn
Xem chi tiết
Sú Quang Mỹ Phụng
19 tháng 6 2017 lúc 13:41

nP2O5 = \(\dfrac{49,7}{142}\)= 0.35 (mol)

4P + 5O2 -> 2 P2O5

4 : 5 : 2

0,7 < - 0,35 (mol)

mP = 0,7. 31 = 21,7 (g)

C%mP2O5 = \(\dfrac{21,7}{24,11}.100\%\)\(\approx\)90%

Bình luận (0)
Kẹo
19 tháng 6 2017 lúc 13:38

undefined90 phần trăm

Bình luận (0)
Nào Ai Biết
19 tháng 6 2017 lúc 19:09

Ta có PTHH :

4P + 5O2 ---> 2P2O5

Theo đề bài ta có :

nP2O5 = 49,7 : 142 = 0,35(mol)

=> nP(PƯ) = 0,35 . 2 = 0,7(mol)

=> mP(PƯ) = 0,7 . 31 = 21,7(g)

=> H = 21,7 . 100% : 24,11 = 90%

Bình luận (0)
July Nguyễn
Xem chi tiết
Kẹo
19 tháng 6 2017 lúc 13:32

undefined2

Bình luận (0)
thuongnguyen
19 tháng 6 2017 lúc 15:47

Hỏi đáp Hóa học​vì lí do riêng nên mik ko gửi bài bằng máy tính được . Mik muốn giúp bn nên mik gửi bài bằng hình ảnh qua điện thoại. Mong bạn và Cô thông cảm giùm e :((

Bình luận (5)
Nào Ai Biết
19 tháng 6 2017 lúc 20:16

a)

Ta có : Cu không tác dụng với HCl

PTHH :

Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2

Theo đề bài ta có :

nH2 = 1,12 : 22,4 = 0,05(mol)

=> nFe = 0,05(mol)

=> mFe = 0,05 . 56 = 2,8(g)

=> mCu = 34 - 2,8 = 31,2(g)

=> %mFe = 2,8 . 100% : 34 = 8,24%

=> %mCu = 100% - 8,24% = 91,76%

Bình luận (0)
July Nguyễn
Xem chi tiết
youjthanh
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
20 tháng 12 2016 lúc 19:15

a) Chất A là h/c vì A gồm nguyên tử X liên kết với hai nguyên tử oxi.

b) MA = 32.2 = 64 (g/mol)

c) Ta có : MX + MO2 = MA

MX + 32 = 64

=> MX = 64 - 32 = 32 (g/mol)

Vậy chất X là lưu huỳnh (S).

Bình luận (0)
Phạm Thùy Anh Thư
20 tháng 12 2016 lúc 7:30

do chất A nặng gấp 2 lần phân tử khí oxi=> MA=32.2=64g

ta có công thức XO2.

a) A là hợp chất

b) khối lượng mol: 64g/mol

c) ta có MX +MO2 = 64 hay Mx + 32 = 64 => MX =32

vậy M là nguyên tử nguyên tố Lưu huỳnh, kí hiệu là S.

Mk chỉ giải qua qua thôi nà

Bình luận (0)
Quỳnh Nguyễn Thị
Xem chi tiết
thuongnguyen
15 tháng 6 2017 lúc 17:09

Cu: thì không thể tác dụng được với HCl và H2SO4 (ở trường hợp loãng ) nhé !

Nhưng Cu vẫn có thể tác dụng được với H2SO4 ( đặc nóng )

Còn CuO thì có thể tác dụng được với cả 2 axit HCl và H2SO4

Bình luận (3)
Nguyen Van Thanh
18 tháng 6 2017 lúc 18:33

CuO có tác dụng với HCl không:

- CuO hoàn toàn tác dụng với HCl

-PTMH: CuO + 2HCl \(\rightarrow\) CuCl2 + H2O

- Bạn nên vào trang này xem: https://www.youtube.com/watch?v=K0uHrLPfZrI

Bình luận (0)
Hong Ra On
Xem chi tiết
Minh Huyền
13 tháng 6 2017 lúc 17:23

\(Fe\left(a\right)+2HCl-->FeCl_2+H_2\left(a\right)\)

\(2Al\left(b\right)+6HCl-->2AlCl_3+3H_2\left(\dfrac{3}{2}b\right)\)

Gọi a,b lần lượt là số mol của Fe và Al trong hh ban đầu

nH2= 8,96/22,4=0,4 mol

Ta có HPT:

\(\left\{{}\begin{matrix}56a+27b=11\\a+\dfrac{3}{2}b=0,4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,2\end{matrix}\right.\)

Đến đây thì dễ rồi bạn :)

Bình luận (3)
Trần Băng Băng
13 tháng 6 2017 lúc 17:38

a) PTHH: 2Al + 6HCl ----> 2AlCl3 + 3H2 (1)

Fe + 2HCl ----> FeCl2 + H2 (2)

n\(H_2\) = \(\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

- Gọi số mol của Al là a (mol)

- Gọi số mol của Fe là b (mol)

Theo PTHH (1) : n\(H_{2\left(1\right)}\) = \(\dfrac{3}{2}n_{Al}\) = \(\dfrac{3}{2}a\left(mol\right)\)

Theo PTHH (2) : n\(H_{2\left(2\right)}\)= nFe = b (mol)

Từ đó ta có hệ:

27a + 56b = 11

\(\dfrac{3}{2}\)a + b = 0,4

Giải hệ ra ta được: a = 0,2 (mol), b = 0,1 (mol)

=> mAl = 0,2.27 = 5,4 (g)

mFe = 56.0,1 = 5,6 (g)

=> %mAl = \(\dfrac{5,4}{11}.100\%=49,09\%\)

%mFe = 100% - 49,09% = 50,91%

b) Theo PTHH : nHCl(1) = \(\dfrac{6}{2}n_{Al}=0,6\left(mol\right)\)

Theo PTHH: nHCl(2) = 2nFe = 0,2 (mol)

=> nHCl = nHCl(1) + nHCl(2) = 0,6+0,2=0,8 (mol)

=> VHCl = \(\dfrac{n}{C_M}=\dfrac{0,8}{2}=0,4\left(l\right)\)

Bình luận (4)
Gấu Tròn
Xem chi tiết
Edowa Conan
24 tháng 3 2017 lúc 20:36

a)PTHH:H2+CuO\(\underrightarrow{t^0}\)H2O+Cu

b)Theo PTHH:80 gam CuO tạo ra 64 gam Cu

Vậy:20 gam CuO tạo ra 16 gam Cu

Do đó:Cu thừa là 16,8-16=0,8(gam)

Vì Cu thừa nên ta tính SP theo chất thiếu(CuO)

Theo PTHH:80 gam CuO cần 22,4 lít H2

Vậy:20 gam CuO cần 5,6 lít H2

\(\Rightarrow V_{H_2}=5,6\left(lít\right)\)

Bình luận (4)
Trang
24 tháng 3 2017 lúc 21:06

a, PTHH: H2+ CuO\(\underrightarrow{t^0}\)H2O + Cu

b, nCuO = \(\dfrac{20}{80}\)=0.25mol

nCu = \(\dfrac{16.8}{64}\)= 0.3 mol

Ta có: \(\dfrac{0.25}{1}< \dfrac{0.3}{1}\)Do đó suy ra CuO phản ứng hết còn Cu dư

Theo PTHH ta có:

Cứ 1mol H2 phản ứng cần dùng 1 mol CuO

Vậy cứ 0.25 mol H2 phản ứng cần dùng 0.25 mol CuO

Suy ra: VH2(dktc)= 0.25*22.4=5.6(l)

Bình luận (0)
Diệp Ẩn
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
1 tháng 11 2016 lúc 22:22

a/ Gọi CTHH của hợp chất là CxHyClz

Suy ra \(12x+y+35,5z=50,5\)

Ta có : \(\frac{12x}{50,5}.100=23,8\Rightarrow x=1\)

\(\frac{x}{50,5}.100=5,9\Rightarrow y=3\)

\(\frac{35,5z}{50,5}.100=70,3\Rightarrow z=1\)

Vậy CTHH của hợp chất là \(CH_3Cl\)

 

Bình luận (0)