Chương II- Nhiệt học

Mỹ Dung Võ
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
30 tháng 12 2017 lúc 14:36

Hỏi đáp Vật lý

Bình luận (0)
hunh lê
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Hữu Phât
1 tháng 1 2017 lúc 19:57

tại vì khi đi ngoằn ngoèo sẽ giảm độ nghiêng nên xe đi lên núi sẽ dễ hơn

chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Định
1 tháng 1 2017 lúc 20:42

Làm giảm độ dốc sẽ đi lên dốc dễ hơn

Bình luận (0)
Ngô Tấn Đạt
3 tháng 1 2017 lúc 7:36

Đường ô tô qua đéo ngoằn nghoèo ; càng dài thì độ dốc càng ít ; lực kéo vật càng nhỏ nên ô tô dễ dàng đi lên đèo hơn .

Chúc bạn học tốt !!

Bình luận (0)
Yêu các anh như ARMY yêu...
Xem chi tiết
O=C=O
26 tháng 12 2017 lúc 10:25

330℉= 165.5556℃

http://www.metric-conversions.org/vi/nhiet-do/do-f-sang-do-c.htm

Bình luận (1)
Sweet Love
27 tháng 12 2017 lúc 11:32

\(\dfrac{1490}{9}\)= 165.5555556 độ C

Bình luận (0)
Châu Tiểu Phụng
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
8 tháng 3 2016 lúc 19:45

1.

 Không nên ăn thức ăn quá nóng hoặc quá lạnh. Lý do đơn giản là vì răng và lợi của chúng ta có rất nhiều mạch máu nhỏ. Và nhiệt độ tăng hoặc giảm quá nhanh có thể làm tổn thương các mạch máu này. Việc này có thể dẫn đến hỏng răng hoặc tổn hại đến thần kinh. 
Một chi tiết thêm là miệng, lưỡi và thực quản có cấu tạo để trung hỏa nhiệt rất tốt, vì thế nóng hay lạnh đều khó ảnh hưởng.

2. 

Khi đổ nước sôi vào cốc, lớp trong của cốc bị nóng trước, lập tức giãn nở ra, nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh, chưa kịp giãn nở. Thuỷ tinh ở bên trong ra sức ép lớp bên ngoài. Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ, do "hiệu ứng vết nứt" vết nứt nhanh chóng phát triển, nếu vượt qua giới hạn, cốc có thể vỡ ngay lập tức. 
Với cốc thuỷ tinh mỏng, vì lớp trong và bên ngoài bị nóng lên gần như nhau, nên cũng đồng thời trương nở ra, do đó không bị vỡ.

Bình luận (0)
Phạm An Huy
8 tháng 3 2016 lúc 22:02

Mày còn hỏi à? Học ở lớp rồi màoe

Bình luận (0)
Phương Trinh
Xem chi tiết
Đinh Hà
4 tháng 5 2016 lúc 9:03

So sánh sự bay hơi và sự sôi : - Sự bay hơi xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào trên mặt thoáng của chất lỏng . - Sự sôi xảy ra ở một nhiệt độ xác đònh . Trong khi sôi chất lỏng bay hơi cả ở trong mặt thoáng lẫn trong lòng chất lỏng 

 

Bình luận (0)
Adorable Angel
5 tháng 5 2017 lúc 12:49

-Sự bay hơi là quá trình hoá hơi xảy ra ở mặt thoáng của chất lỏng. Các phân tử của chất lỏng chuyển động vì nhiệt, một số phần tử ngẫu nhiên có vận tốc lớn hơn vận tốc trung bình và đủ lớn để thắng được lực hút tác dụng lên nó, hướng về phía trong chất lỏng.

Do có vận tốc lớn và hướng ra ngoài, những phần tử ấy sẽ đi qua mặt thoáng, ra ngoài chất lỏng và trở thành phần tử hơi của chính chất ấy. Đó là quá trình bay hơi.

-Sự sôi là một sự bay hơi đặc biệt. trong suốt thời gian sôi, nước vừa bay hơi vào các bọt khí vừa bay hơi trên mặt thoáng. Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của nước không thay đổi.

-Sự bay hơi có thể xảy ra ở nhiệt độ bất kỳ, còn sự sôi chỉ xảy ra tại một nhiệt độ nhất định tùy theo chất lỏng

Bình luận (0)
Ái Nữ
5 tháng 5 2017 lúc 13:24

*giống: giữa 2 sự bay hơi và sự sôi đều chuyển từ thể lỏng sang thể khí

*khác:sự bay hơi chỉ xảy ra trên bề mặt chất lỏng và ở bất kì nhiệt độ nào còn sự sôi là sự bay hơi xảy ra ở trong lòng chất lỏng và ở 1 nhiệt độ xác đinhk

Bình luận (0)
Nghiêm Thị Thúy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Mai Thảo
6 tháng 5 2016 lúc 10:33

Bn lớp mấy zậy bạn?

Bình luận (0)
Ngô Châu Bảo Oanh
6 tháng 5 2016 lúc 13:22

lớp mấy vậy bn

Bình luận (0)
nguyễn thị ngọc trâm
6 tháng 5 2016 lúc 18:05

có, mình đang còn giữ nguyên vẹn nhưng mình đâu biết bạn học lớp mấy đâu mà cho mượn

Bình luận (1)
Thăm Hông Đao
Xem chi tiết
Thăm Hông Đao
2 tháng 5 2017 lúc 10:31

TRA LOI GIUP MINH VOI

Bình luận (0)
Wendy Marvell
2 tháng 5 2017 lúc 10:34

Tất cả mọi vật đều theo nguyên lí nóng nở ra, lạnh co lại. Vì vậy khi chúng ta ăn thường xuyên thức ăn quá nóng hoặc quá lạnh sẽ làm cho răng của chúng ta nở ra hoặc co lại đột ngột, dễ làm rạn nứt men răng dẫn tới dễ bị hỏng răng ( rạn men răng, răng xỉn màu, vỡ răng... ).

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Minh Hiền
Xem chi tiết
Đặng Phương Nam
9 tháng 5 2016 lúc 22:00

Để mực thủy ngân không tụt xuống ngay mà vẫn giữ nguyên một lúc để ta đọc kết quả 

 

Chúc bạn học tốt leuleu

Bình luận (0)
Mori Ran
9 tháng 5 2016 lúc 22:01

Để thủy ngân ko tụt xuống khi đưa nhiệt độ ra khỏi cơ thể, giúp ta xem được nhiệt độ một cách chính xác.

Bình luận (0)
Mori Ran
9 tháng 5 2016 lúc 22:04

Đó là nhờ tác dụng của đoạn thắt

Bình luận (0)
Cho La
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Anh
17 tháng 12 2017 lúc 19:22

Tóm tắt Giải

V = 7 cm3 = 0,000007 m3 Khối lượng riêng của khối cát đó là:

m = 13 kg D = m : V = 13 : 0,000007 = 1857142,9 ( kg/m3 )

d = ? Trọng lượng riêng của khối cát đó là:

d = 10. D = 10 . 1857142,9 = 18571429 ( N/m3 )

D/S: 18571429 N/m3

Bình luận (0)
Bao Tran
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Việt
29 tháng 4 2016 lúc 15:28

Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật được chọn làm mốc gọi là chuyển động cơ học.

Bình luận (0)
Nguyễn Thế Bảo
29 tháng 4 2016 lúc 17:33

- Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác (vật mốc) gọi là chuyển động cơ học.

Chúc bạn học tốt!hihi

Bình luận (0)