Chương I - Hệ thức lượng trong tam giác vuông

Anh Quynh
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
8 tháng 10 2021 lúc 23:15

a) Xét tam giác ABC có:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2+AC^2=9^2+12^2=225\\BC^2=15^2=225\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow AB^2+AC^2=BC^2\)

=> Tam giác ABC vuông tại A(Pytago đảo)

b) Áp dụng tslg trong tam giác ABC vuông tại A:

\(\left\{{}\begin{matrix}sinC=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{9}{15}=\dfrac{3}{5}\\sinB=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{12}{15}=\dfrac{4}{5}\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{C}\approx37^0\\\widehat{B}\approx53^0\end{matrix}\right.\)

c) Áp dụng HTL:

\(AH.BC=AB.AC\)

\(\Rightarrow AH=\dfrac{AB.AC}{BC}=\dfrac{9.12}{15}=7,2\left(cm\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH.BC\\AC^2=CH.BC\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{9^2}{15}=5,4\left(cm\right)\\CH=\dfrac{AC^2}{BC}=\dfrac{12^2}{15}=9,6\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Hoàng Anh Thắng
8 tháng 10 2021 lúc 23:14

Xét tam giác ABC vuông tại A có Ah đường cao

\(\Rightarrow AH.BC=AB.AC\)

\(\Rightarrow AH=\dfrac{AB.AC}{BC}=\dfrac{9.12}{15}=7,2\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow AB^2=BH.BC\)

\(\Rightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{9^2}{15}=5,4\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow HC=BC-BH=15-5,4=9,6\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Hoàng Anh Thắng
8 tháng 10 2021 lúc 23:07

a) taco BC=15\(\Rightarrow BC^2=225\)

\(AB=9\rightarrow AB^2=81\)

\(AC=12\Rightarrow AC^2=144\)

\(\Rightarrow AB^2+AC^2=81+144=225\)

\(\Rightarrow AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Rightarrow\Delta ABCvuôngtạiA\)

Bình luận (0)
Anh Quynh
Xem chi tiết
Hoàng Anh Thắng
8 tháng 10 2021 lúc 23:34

b)\(\text{Gọi DE⊥AB}\)\(\text{→DE//AC}\)

Vì AD là tia phân giác của tam giác ABC

\(\Rightarrow BAD=DAC=\dfrac{1}{2}BAC=45^0\)

\(\Rightarrow EAD=45^0\)

\(\Rightarrow TamgiácAEDvuôngcântạiE\)

\(\rightarrow AD=AE\sqrt{2}\)

Mak AD là tia phân giác

\(\dfrac{\Rightarrow DB}{DC}=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{4}{3}\)

Mak\(\dfrac{DB}{DC}=\dfrac{EB}{AE}\left(địnhlýTalet\right)\)

\(\dfrac{\Rightarrow EB}{AE}=\dfrac{4}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{AE}{AE+EB}=\dfrac{3}{7}\)

\(\Rightarrow\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{3}{7}\Rightarrow AE=\dfrac{3}{7}.AB=\dfrac{12}{7}\)

\(\Rightarrow AD=AE.\sqrt{2}=\dfrac{12}{7}.\sqrt{2}=\dfrac{12\sqrt{2}}{7}\approx2,42\)

 

Bình luận (0)
Hoàng Anh Thắng
8 tháng 10 2021 lúc 23:19

Xét tam giác ABC vuông tại A có AH đường cao

\(\Rightarrow AC^2=HC.BC\)

\(\Rightarrow BC=\dfrac{AC^2}{HC}=\dfrac{3^2}{1,8}=5\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow HC=BC-HC=5-1,8=3,2\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow AH^2=BH.HC\)

\(\Rightarrow AH^2=1,8.3,2=5,76\left(cm\right)\)

\(\Leftrightarrow AH=\sqrt{5,76}=2,4\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow AB.AC=AH.BC\)

\(\Leftrightarrow AB=\dfrac{AH.BC}{AC}=\dfrac{2,4.5}{3}=4\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Anh Quynh
Xem chi tiết
nthv_.
8 tháng 10 2021 lúc 22:36

A = -1

Bình luận (0)
Trần Hoàng Khánh Linh
Xem chi tiết
Trinh Nguyen
Xem chi tiết
Anh Quynh
Xem chi tiết
Anh Quynh
Xem chi tiết
lekhoi
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
8 tháng 10 2021 lúc 14:14

Xét tam giác ADC có:

\(\widehat{ACB}=\widehat{ADC}+\widehat{DAC}\)(tính chất góc ngoài)

\(\Rightarrow\widehat{DAC}=\widehat{ACB}-\widehat{ACB}=60^0-30^0=30^0\)

\(\Rightarrow\widehat{DAC}=\widehat{ADC}=30^0\)

=> Tam giác ADC cân tại C

=> AC=DC=20m

Áp dụng tslg trong tam giác ABC vuông tại B:

\(AB=sinC.AC=sin60^0.20=10\sqrt{3}\left(m\right)\)

\(BC=cosC.AC=cos60^0.20=10\left(m\right)\)

Bình luận (0)
Giúp mik với mấy bn ơi C...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 10 2021 lúc 21:05

\(DB\cdot DA+EA\cdot EC\)

\(=HD^2+HE^2\)

\(=DE^2=AH^2\)

Bình luận (0)
Akai Haruma
6 tháng 10 2021 lúc 21:05

Lời giải:

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông với tam giác $ABH$, đường cao $HD$ và $ACH$, đường cao $HE$ ta có:

$DB.DA=DH^2$

$EC.EA=HE^2$

$\Rightarrow DB.DA+EC.EA=HD^2+HE^2$

Mặt khác, vì tứ giác $ADHE$ có $\widehat{A}=\widehat{D}=\widehat{E}$ nên $ADHE$ là hình chữ nhật. Do đó: 

$DB.DA+EC.EA=HD^2+HE^2=DE^2=AH^2$ 

Ta có đpcm.

Bình luận (0)
Akai Haruma
6 tháng 10 2021 lúc 21:07

Hình vẽ:
 

Bình luận (0)