CHƯƠNG I: CHẤT - NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ

So Sánh
Xem chi tiết
Quốc Đạt
1 tháng 6 2016 lúc 8:59

CO2 + 0,4 mol Ba(OH)2 không cho kết tủa ==> mol CO2 > 2*mol Ba(OH)2 = 0,8
X, Y là axit đa chức, mạch hở, không phân nhánh ==> X, Y có 2 chức công thức chung CnHmO4 a mol với n \leq 4
Công thức Z: R-COOH b mol 
Hỗn hợp X,Y,Z tráng gương ==> Z là HCOOH hoặc có nối ba đầu mạch

TH 1: Nếu Z là HCOOH b mol 
==> mol Ag = 2b = 52,38/108 = 0,485 ==> b = 0,2425
mol NaOH = 2a + b = 0,51 ==> a = 0,13375
mol CO2 = na + b = 0,13375*n + 0,2425 = 0,77 < 0,8 ==> loại ( ứng với n = 4)

TH2 : Z có nối ba đầu mạch ==> Z là CH[FONT=&quot]≡[/FONT]C-R-COOH ==> dạng CxH2x-4O2
CH[FONT=&quot]≡[/FONT]C-R-COOH ---> CAg[FONT=&quot]≡[/FONT]C-R-COO-NH4
b------------------------------b
mol NaOH = 2a + b = 0,51
Khối lượng kết tủa: b(R+206) = 52,38

Nếu R = 14 ==> 0,251 và a = 0,129 ==> Z là CH[FONT=&quot]≡[/FONT]C-CH2-COOH hay C4H4O2 0,251
mol H2O do Z sinh ra = 2b = 0,52 > 0,39 ==> loại

Nếu R = 0 ==> b = 0,27 và a = 0,12 ==> Z là CH[FONT=&quot]≡[/FONT]C-COOH hay C3H2O2 0,27 mol
số nguyên tử H trung bình = 2*0,39/(a+b) = 2 
==> X,Y đều có 2H : CnH2O4 0,12 mol 
X: C2H2O4 0,06 mol và Y : C4H2O4 0,06 
==> mX = 90*0,06 = 5,4 , mY = 114*0,06 = 6,84 và mZ = 70*0,27 = 18,9
==> %mZ = 60,69 ==> câu C

Bình luận (0)
Đinh Tuấn Việt
1 tháng 6 2016 lúc 11:57

Nguyen Quang Trung copy ở giúp mình câu này với | Diễn đàn

Bình luận (0)
Love Vật Lí
Xem chi tiết
ncjocsnoev
3 tháng 6 2016 lúc 15:21
 MàuVịTính tan trong nướcTính chảy
Muối ănTrắngMặnTanKhông chảy
ĐườngTrắngNgọtTanChảy
ThanĐenKhông vịKhông tanChảy , tỏa nhiều nhiệt

 

Bình luận (0)
Hochocnuahocmai
3 tháng 6 2016 lúc 15:23
 MàuVịTính tan trong nướcTính cháy 
Muối ănTrắngMăn TanKhông 
ĐườngNhiều màu Ngọt TanCháy 
Than ĐenKhôngKhôngCháy

 

Bình luận (0)
Love Vật Lí
Xem chi tiết
Hochocnuahocmai
3 tháng 6 2016 lúc 15:32

 a) Giống nhau : đều là chất lỏng, không màu, có thể hòa tan các chất khoáng.

     Khác nhau : nước cất là nước tinh khiêt, có thể pha chế được thuốc tiêm ; nước khoáng chứa nhiều chất tan, nó là một hỗn hợp.

   b). Nước khoáng uống tốt hơn nước cất vì nó có một số chất hòa tan có lợi cho cơ thể, nước cất uống có thể chậm tiêu hóa hơn so với nước khoáng.



 

Bình luận (0)
ncjocsnoev
3 tháng 6 2016 lúc 15:34

a)

- Giống :

+ Không màu

+ Không mùi

- Khác :

+ Nhiệt độ sôi

+ Khối lượng riêng

b)

Uống nước khoáng tốt hơn nước cất vì nước khoáng được sản xuất từ nước tự nhiên mà trong nước tự nhiên có một số chất tan có lợi cho sức khỏe.

Bình luận (1)
Trần Quỳnh Mai
3 tháng 6 2016 lúc 15:51

a) Hãy kể hai tính chất giống nhau và hai tính chất khác nhau giữa nước khoáng và nước cất.

Giống :
- Đều được cấu tạo bởi H và O

- Đều uống được
+ Khác:
- Nước cất: là chất tinh khiết, dùng trong y học
- Nước khoáng: là hỗn hợp, được dùng để uống

b) Biết rằng một số chất tan trong nước tự nhiên có lợi cho cơ thể. Theo bạn, nước khoáng hay nước cất, uống nước nào tốt hơn?
Nước khoáng tốt hơn vì nó là hỗn hợp của các khoáng chất tốt cho cơ thể

Bình luận (0)
tttttttttt
Xem chi tiết
bảo nam trần
6 tháng 6 2016 lúc 18:33

a) Khối lượng mol của chất đã cho: MK2CO3= 39 . 2 + 16 . 3 = 138g

b) Thành phần phần trăm (theo khối lượng) của các nguyên tố có trong hợp chất

%K = (39,2 .100)/138 = 56,5 %

%C = (12.100)/138 = 8,7%

%O = (16,3 . 100)/138 = 34,8%

Bình luận (0)
Dương Hoàng Minh
6 tháng 6 2016 lúc 18:43

a) khối lượng mọi mol k2co3=39.2+12=16.3=138g

b)trong 1 mol k2co3 có: 2 mol nguyên tử k ->78g

                                      1 mol nguyên tử c-> 12g

                                      3 mol nguyên tử o->48g

thành phần các nguyên tố trong hơp chất:

%mk=\(\frac{78x100\%}{138}=56,5\%\)                              %mc=\(\frac{12x100\%}{138}=8,7\%\)

 

\(\%m_o=\frac{48x100\%}{138}=34,8\%\)

Bình luận (0)
tuấn
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Minh Tú
8 tháng 6 2016 lúc 21:55

bạn đổ nước vào hỗn hợp ấy, xem như hòa tan hết muối vào trong nước, dầu nhẹ hơn nước sẽ nổi lên trên. Khi đấy dùng phễu chiết tách có thể tách được nước muối và dầu ra mà, đem nước muối cho bay hơi sẽ thu lại được lượng muối ban đầu

Bình luận (2)
Đinh Tuấn Việt
8 tháng 6 2016 lúc 21:56

Trước hết đun nóng hỗn hợp đến khoãng 70 độ C. Bạn cho nước nóng từ từ vào hỗn hợp, khuấy đều. Thỉnh thoãng ngừng khuấy xem muối đã tan hết chưa. Khi đã tan hết thì ngừng khuấy, để hỗn hợp tự nguội trên bếp. Nước muối có tỷ trọng lớn hơn sẽ lắng xuống đáy. 
Cần lưu ý : 
- Cần khuấy chậm, khuấy nhanh hỗn hợp sẽ tạo nhũ khó tách. 
- Lượng nước cho vào không được dư nhiều, nếu không cũng dễ tạo nhũ. 
- Làm nóng hỗn hợp giúp dễ tách 
- Nếu chất cần lấy là dầu hỏa thì dầu này nhất thiết phải ly tâm hoặc đun lại để tách nước và muối dư ra khỏi dầu.

Bình luận (0)
vũ trung đình
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Minh Tú
9 tháng 6 2016 lúc 20:30

Cho hỗn hợp bột CuO lẫn bột than vào cốc, thêm nước vào, khuấy đều rồi lắng gạn. Làm đi làm lại nhiều lần bột than nhẹ sẽ trôi theo nước ra ngoài, bột CuO chìm xuống đáy. Lúc này ta thu được CuO bằng phương pháp lọc.

Bình luận (0)
Doraemon
9 tháng 6 2016 lúc 20:38

Cho hỗn hợp bột CuO lẫn bột than vào cốc, thêm nước vào, khuấy đều rồi lắng gạn. Làm đi làm lại nhiều lần bột than nhẹ sẽ trôi theo nước ra ngoài, bột CuO chìm xuống đáy. Lúc này ta thu được CuO bằng phương pháp lọc.

Bình luận (2)
Phạm Thị Bích Thảo
Xem chi tiết
Mitejima Subaru
29 tháng 5 2017 lúc 9:00

Có thể có. Ví dụ

* Giống nhau về tính chất vật lí

- Dung dịch H2SO4 ,dung dịch NaOH, dung dịch muối NaCl là những dung dịch không màu

- Các bazơ: Mg(OH)2, Zn(OH)2 , Cu(OH)2, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3 là những bazơ không tan trong nước

- Khí CO2, khí N2 là những khí làm tắt ngọn lửa của que đóm đang cháy dở

* Giống nhau về tính chất hóa học:

- Các kim loại: K, Na , Ba , Li , Ca là những kim loại tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường

- Các khí CO, NO là những khí không tác dụng với nước, axit, bazơ

Bình luận (0)
Nguễn Thị Hương Giang
13 tháng 11 2017 lúc 12:36

A

Bình luận (0)
Gáii Ngốcc
24 tháng 11 2017 lúc 21:19

b

Bình luận (0)
Chang Mai
Xem chi tiết
Do Minh Tam
16 tháng 6 2016 lúc 20:52

1.Gọi số proton=số electron=p và số nơtron=n

Tổng số hạt=2p+n=82

Mà n=15/13.p

=>p=26 và n=30

Vậy số p=số e=26 và số n=30

2.Gọi số proton=số electron=p và số nơtron=n

​Tổng số hạt 2p+n=52

mà số hạt mang điện nhiều hơn số hạt ko mang điện là 16 (chỗ này em viết không rõ)

=>2p-n=16

=>p=17 và n=18

Số p=số e=17

Số n=18

Bình luận (5)
Thùy Trang
9 tháng 9 2017 lúc 17:45

Trả lơi:đáp án D

Bình luận (0)
Trương Quang Minh
1 tháng 11 2021 lúc 8:24

1.Gọi số proton=số electron=p và số nơtron=n

Tổng số hạt=2p+n=82

Mà n=15/13.p

=>p=26 và n=30

Vậy số p=số e=26 và số n=30

2.Gọi số proton=số electron=p và số nơtron=n

​Tổng số hạt 2p+n=52

mà số hạt mang điện nhiều hơn số hạt ko mang điện là 16 (chỗ này em viết không rõ)

=>2p-n=16

=>p=17 và n=18

Số p=số e=17

Số n=18

Bình luận (0)
Dora Doraemon
17 tháng 6 2016 lúc 11:55

Mỗi cái gạch nỗi là mỗi ô nha bạn ok
Beri - 4 - 4 - 2 - 2
VD: Beri có 4 proton - 4 electron - 2 lớp - 2 e ở ngoài cùng ^^
Nito - 7 - 7 - 2 - 5
Natri - 11 - 11 - 3 - 1
Photpho - 15 - 15 - 3 - 5
Kali - 19 - 19 - 4 - 1

 

Bình luận (0)
Do Minh Tam
17 tháng 6 2016 lúc 12:22
Nguyên tửSố protonSố electronSố lớpSố e lớp ngoài cùng
Be4522e
N7735e
Na111231e
P151535e
K192041e

 

Bình luận (0)
Ny Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thiện Nhân
21 tháng 6 2016 lúc 19:55

Theo đề ta có: p+e+n=34       →2p+n=34  (vì p=e)              (1)

Mặt khác ta lại có:(p+e)-n=10 →2p-n=10  (vì p=e)              (2)

 Công (1) và (2) vế theo vế có

4p=44    →p=e=11

nguyên tử X là nguyên tử nguyên tố Natri (Na)

11+ 2e 8e 1e

 

Bình luận (0)
Ara T-
3 tháng 10 2017 lúc 14:46

Ta có: p + e + n = 34.

Vì số p = số e nên: 2p + n = 34 (1)

Mà (p + e) - n = 10 \(\Rightarrow\)2p - n = 10 (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) 4p = 44 \(\Rightarrow\) p = e = 11

Vậy: X là natri, kí hiệu: Na

Sơ đồ cấu tạo nguyên tử: 11+ 2e 8e 1e

Bình luận (0)