Chương 6. Oxi - Lưu huỳnh

Nguyễn Tuấn
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
19 tháng 3 2022 lúc 9:45

\(n_{SO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

=> \(n_{FeS_2\left(pư\right)}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(m_{FeS_2\left(pư\right)}=0,1.120=12\left(g\right)\)

=> \(m_{FeS_2\left(tt\right)}=\dfrac{12.100}{80}=15\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
19 tháng 3 2022 lúc 9:29

\(n_{I_2}=\dfrac{12,7}{254}=0,05\left(mol\right)\)

PTHH: 2KI + O3 + H2O --> 2KOH + I2 + O2

                     0,05<----------------0,05

=> \(\%V_{O_3}=\dfrac{0,05.22,4}{3,36}.100\%=33,33\%\)

=> \(\%V_{O_2}=100\%-33,33\%=66,67\%\)

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn
Xem chi tiết
laala solami
2 tháng 4 2022 lúc 22:15

Giải thích các bước giải:

Gọi a là số mol của O2
2O2→3O3
a ------->3a/2   (mol)
Ta có

nO2/nO3=VO3/VO2

=a/(3a/2)=2/3 
Cho VO2=3 phần =>VO3=2 phần
Gọi x là thể tích O3 phản ứng khi O2 tăng
VO2 tăng lên 5ml

=>(3+5)/(a)=2/3
=>2a=(3+5).3
=>2a=24=>a=12
Vậy khi O2 tăng lên 5ml thì thể tích O3 phản ứng là 12ml

Bình luận (0)
SukhoiSu-35
18 tháng 3 2022 lúc 22:09

Gọi a là số mol của O2
2O2→3O3
a ------->\(\dfrac{3a}{2}\)   (mol)
Ta có

\(\dfrac{nO2}{nO3}=\dfrac{VO3}{VO2}\)

=\(\dfrac{a}{\dfrac{3a}{2}}=\dfrac{2}{3}\)
Cho VO2=3 phần =>VO3=2 phần
Gọi x là thể tích O3 phản ứng khi O2 tăng
VO2 tăng lên 5ml

=>\(\dfrac{3+5}{a}=\dfrac{2}{3}\)
=>2a=(3+5).3
=>2a=24=>a=12
Vậy khi O2 tăng lên 5ml thì thể tích O3 phản ứng là 12ml

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn
Xem chi tiết
SukhoiSu-35
18 tháng 3 2022 lúc 21:47

2Na+S-to>Na2S

0,15-----------0,075

=>n Na=\(\dfrac{3,45}{23}\)=0,15 mol

=>n S=\(\dfrac{6,4}{32}\)=0,2 mol

=>S dư

=>m cr=0,075.78.+0,125.32=9,85g

 

 

Bình luận (2)
Vũ Trọng Hiếu
18 tháng 3 2022 lúc 21:49

tk

Bình luận (0)
Lê Thu Trang
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
16 tháng 3 2022 lúc 16:12

a) \(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_S=\dfrac{1,6}{32}=0,05\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + S --to--> FeS

          0,05<-0,05-->0,05

            Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

           0,05->0,1---->0,05-->0,05

            FeS + 2HCl --> FeCl2 + H2S

           0,05-->0,1----->0,05--->0,05

=> \(\%V_{H_2S}=\%V_{H_2}=\dfrac{0,05}{0,05+0,05}.100\%=50\%\)

b) 
nNaOH = 0,3 (mol)

- Gọi số mol HCl trong B là a (mol)

PTHH: NaOH + HCl --> NaCl + H2O

                a<-----a

            FeCl2 + 2NaOH --> Fe(OH)2 + 2NaCl

              0,1---->0,2

=> a + 0,2 = 0,3 

=> a = 0,1 (mol)

\(C_{M\left(FeCl_2\left(B\right)\right)}=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2M\)

\(C_{M\left(HCl\left(B\right)\right)}=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2M\)

nHCl(bđ) = 0,3 (mol)

=> \(C_{M\left(dd.HCl\left(bđ\right)\right)}=\dfrac{0,3}{0,5}=0,6M\)

Bình luận (0)
Lê Thu Trang
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
15 tháng 3 2022 lúc 15:45

a)

\(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)\(n_S=\dfrac{1,6}{32}=0,05\left(mol\right)\)

PTHH: Zn + S --to--> ZnS

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,05}{1}\) => Zn dư, S hết

Các PTHH:

Zn + S --to--> ZnS

ZnS + 2HCl --> ZnCl2 + H2S

Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2

B chứa H2, H2S

b)

PTHH: Zn + S --to--> ZnS

          0,05<-0,05-->0,05

           ZnS + 2HCl --> ZnCl2 + H2S

          0,05-->0,1----->0,05--->0,05

           Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2

        0,05-->0,1----->0,05-->0,05

=> nHCl = 0,1 + 0,1 = 0,2 (mol)

\(C\%_{dd.HCl}=\dfrac{0,2.36,5}{100}.100\%=7,3\%\)

c) \(\%V_{H_2S}=\%V_{H_2}=\dfrac{0,05}{0,05+0,05}.100\%=50\%\)

d) \(\overline{M}=\dfrac{0,05.2+0,05.34}{0,05+0,05}=18\left(g/mol\right)\)

=> \(d_{B/H_2}=\dfrac{18}{2}=9\)

Bình luận (0)
Mai Hoàng
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
1 tháng 3 2022 lúc 8:18

nKOH = 0,15 . 2 = 0,3 (mol)

nH2S = 2,24/22,4 = 0,1 (mol)

PTHH: 2KOH + H2S -> K2S + 2H2O

LTL: 0,3/2 > 0,1 => KOH dư

nKOH (p/ư) = 0,1 . 2 = 0,2 (mol)

nKOH (dư) = 0,3 - 0,2 = 0,1 (mol)

nK2S = 0,1 (mol)

CMK2S = 0,1/0,15 = 0,66M

CMKOH = 0,1/0,15 = 0,66M

Bình luận (0)
Nga Hằng
Xem chi tiết
SukhoiSu-35
28 tháng 2 2022 lúc 7:04

Gọi số mol Na, Zn là a, b

=> 23a + 65b = 14,3 

n H2=\(\dfrac{2,24}{22,4}\)=0,1 mol

- Nếu Zn tan hết

 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2

    a-------------------->a---->0,5a

2NaOH + Zn --> Na2ZnO2 + H2

      2b<----b-------------------->b

->\(\left\{{}\begin{matrix}2b\text{≤}a\\0,5a+b=14,3\end{matrix}\right.\) loại 

=> Zn không tan hết => NaOH hết

PT:2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2

    a------------------->a---->0,5a

  2NaOH + Zn --> Na2ZnO2 + H2

\   a--------------------------->0,5a

=> 0,5a + 0,5a = 0,1

=> a = 0,1

=> mNa = 0,1.23 = 2,3 (g)

=> mZn = 14,3 - 2,3 = 12(g)

Bình luận (0)
Đỗ Tuệ Lâm
28 tháng 2 2022 lúc 5:21

PTP. ứng:

Fe+S----> FeS

Fe+ 2HCl--> FeCl2+H2

x                                x   (mol)

FeS+ 2HCl--> FeCl2+ H2S

y                                  y (mol)

Gọi n H2 và H2S trong C lần lượt là x và y mol, ta có hpt:

x+y=0.1

(2x+32y)/2(x+y)=13

--> x=0.02, y=0.08

--> tổng m Fe+n FeS= n Fe tỏng A=x+y=0.1 mol

m Fe=0.1.56=5.6 (g)

Bình luận (0)
 SukhoiSu-35 đã xóa
Nga Hằng
Xem chi tiết
Lê Phương Thảo
27 tháng 2 2022 lúc 23:52

Nguyên tử oxi có cấu hình e là 1s22s22p4, trong nguyên tử có 2 electron độc thân, do đó nó có thể ghép đôi với 2 electron độc thân khác, để đạt được cấu hình bền của khí hiếm, nên số oxi hoá của nó trong các hợp chất thường là -2. Để có được các số oxi hoá cao hơn, electron của oxi phải chuyển từ mức năng lượng 2p lên mức 3s, đây là điều khó khăn vì khoảng cách giữa hai mức năng lượng là xa nhau. Hợp chất tạo thành có năng lượng không đủ bù lại năng lượng đã mất đi do quá trình chuyển mức.

Ngược lại, lưu huỳnh có thể xuất hiện mức oxi hoá +4, +6 vì nguyên tử của chúng tương đối dễ dàng chuyển thành trạng thái kích thích. Năng lượng cần tiêu thụ cho quá trình kích thích được bù lại bởi năng lượng thoát ra khi tạo thành liên kết hoá học, nên các hợp chất lưu huỳnh +4 và +6 thường khá bền.

 

Bình luận (0)
anhlephuong
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
15 tháng 1 2022 lúc 21:52

- Dẫn hỗn hợp khí qua dd Br2 dư, khí thoát ra gồm N2, CO, H2,CO2

\(SO_2+Br_2+2H_2O\rightarrow H_2SO_4+2HBr\)

- Dẫn hh khí thoát ra qua dd Ca(OH)2 dư, thu được kết tủa là CaCO3

\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)

- Lọc và nung kết tủa, khí thoát ra là CO2

\(CaCO_3\underrightarrow{t^o}CaO+CO_2\)

Bình luận (0)