\(n_{SO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(n_{FeS_2\left(pư\right)}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m_{FeS_2\left(pư\right)}=0,1.120=12\left(g\right)\)
=> \(m_{FeS_2\left(tt\right)}=\dfrac{12.100}{80}=15\left(g\right)\)
\(n_{SO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(n_{FeS_2\left(pư\right)}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m_{FeS_2\left(pư\right)}=0,1.120=12\left(g\right)\)
=> \(m_{FeS_2\left(tt\right)}=\dfrac{12.100}{80}=15\left(g\right)\)
từ 1,6 tấn quặng pirit sắt có chứa 60% FeS2 có thể sản xuất được bao nhiêu tấn axit H2SO4 ? Biết hiệu suất của quá trình phản ứng là 80% .
Đốt nóng S và Fe trong môi trường không có không khí thu được 1,32 gam sắt sunfua hiệu suất của phản ứng là 80%. Lượng lưu huỳnh cần dùng là
Đốt cháy hoàn toàn 80 gam pirit sắt trong không khí, thu được chất rắn A và chất khí B. Lượng chất A phản ứng hoàn toàn với 200 gam dd H2SO4 29,4 %( vừa đủ). Khí B trộn với 20,16 lít O2 ở điều kiện tiêu chuẩn trong bình kín có chất xúc tác, ở 400 oC áp suất là 1atm. sau đó đưa bình về nhiệt độ ban đầu thì áp suất trong bình là 0,8 atm. Độ nguyên chất của pirit sắt là? Tính % thể tích từng chất trong bình sau phản ứng?
Câu 1 : Nung nóng m gam Fe với 6,4 gam bột sắt 1 thời gian được hh rắn X . Cho X tác dụng với dd HCl dư thấy có 6,72 lít hh khí C (đktc) thoát ra , đồng thời có 3,2 gam chắt rắn không tan . Giá trị của m và hiệu suất của phản ứng Fe với S ?
Câu 2 Nung nóng 7,2 gam kim loại M có hóa trị không dổi với 8 gam bột S . Sau 1 thời gian thu được hh rắn X . Hiệu suất của phản ứng tạo muối sunfua đạt 50% . Cho X tác dụng vói dd HCl dư thu được 6,72 lít (đktc) hh khí Y . Kim loại M và tỉ khối của Y so với H2 là ?
Nhiệt phân 31.6g KMnO4 thu được 1,68 lít O2 (đktc) và m gam chất rắn . Tính hiệu suất của phản ứng và m
từ 150 kg quặng pirit sắt có chứa 10% tạp chất người ta sản xuất được 250 kg dd H2SO4 80%. Tính hiệu suất của quá trình sản xuất
Cho hỗn hợp X gồm 4,32g Mg và 3,24g Al vào 500ml dung dịch H2SO4 0,8M (loãng), phản ứng hoàn toàn thu được V lít khí H2 (đktc) và dung dịch X chứa m gam chất tan. Tính giá trị của V và m?
Đốt cháy khí A có tỉ khối đối với oxi bằng 0,8125 (biết trong A được tạo bởi 92,3% là cacbon còn lại là hidro). Cần dùng 4,48 lit khí oxi đo đktc.
a) Tính thể tích khí A tham gia phản ứng.
b) Tính khối lượng CO2 thu được sau phản ứng.
Các bạn làm hộ minh nha ^^
Đốt cháy hoàn toàn m gam Cacbon trong V lít khí O2 (đktc) thu được hỗn hợp khí A có dA/O2 = 1,25
a) Xác định thành phần phần trăm theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp A
b) Tính m và V biết rằng dẫn A vào bình nước vôi trong dư thì tạo 6,0gam kết tủa trắng