cho hình chữ nhật ABCD, AB=a, BC=2a. M, N lần lượt là trung điểm AD, CD. I là giao điểm BM và AN. tính diện tích tam giác BNI
Hỏi đáp
cho hình chữ nhật ABCD, AB=a, BC=2a. M, N lần lượt là trung điểm AD, CD. I là giao điểm BM và AN. tính diện tích tam giác BNI
Cho các tia OB,OC thuộc cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ chứa tia OA. Gọi OM là tia phân giác của góc BOC. Biết góc AOB=100 độ, AOC=60 độ
Tính AOM
Góc BOC = AOB - AOC = 100o - 60o = 40o
MOC = MOB = BOC : 2 = 40o : 2 = 20o
AOM = AOC + COM = 60o + 20o = 80o
tính A=\(a.\sin^2\left(d+t\right)+b.\sin\left(d+t\right)\cos\left(d+t\right)+c.\cos^2\left(d+t\right)\)biết \(\tan d\) và \(\tan t\) là nghiệm của phương trình \(a.x^2+bx+c=0\)
chứng minh rằng : a) 2 góc lượng giác có cùng tia đầu và có số đo là \(\frac{10\pi}{3}\) và \(\frac{22\pi}{3}\) thì có cùng tia cuối ; b) 2 góc lượng giác có cùng tia đầu và có số đo là 645o và -435o thì có cùng tia cuối .
a) ta co goc:
+)10π/3 = 12π/3 - 2π/3 = 4π - 2π/3
+)22π/3 = 24π/3 - 2π/3 = 8π - 2π/3
cac goc nay co cung tia dau;
tia cuoi cu sau 1 vong tron luong giac (la 2π) thi tro lai nguyen vi tri cu
tuong tu sau k lan (tuc la k2π ) thi tia cuoi cua no lai tro lai vi tri cu thôi
trong bai: 10π/3 = 4π - 2π/3 : sau 2 vong tron luong giac thi tia cuoi ve vi tri -2π/3
22π/3 = 8π - 2π/3 : sau 4 vong tron luong giac thi tia cuoi ve vi tri -2π/3
(so voi tia đầu)
nhu vay hai góc lượng giác có cùng tia đầu và có số đo là 10π/3 và 22π/3 thì có cùng tia cuối
a) ta có : \(\dfrac{22\pi}{3}=\dfrac{10\pi}{3}+4\pi\)
\(\Rightarrow\) 2 góc lượng giác có cùng tia đầu và có số đo là \(\dfrac{10\pi}{3}\) và \(\dfrac{22\pi}{3}\) thì có cùng tia đối (đpcm)b) ta có : \(645=-435+3.360\)
\(\Rightarrow\) 2 góc lượng giác có cùng tia đầu và có số đo là \(645\) và \(-435\) thì có cùng tia đối (đpcm)
cho tana=3. tính giá trị của biểu thức: A=\(\frac{2sin^2+3sinacosa}{4+5cos^2a}\)
giai pt sau : \(\left(cos\frac{x}{4}-3sinx\right).sinx+\left(1+sin\frac{x}{4}-3cosx\right).cosx=0\)
Biến đổi pt trên như sau:
sinx.cosx/4 + cosx.sinx/4 - 3(sin2x + cos2x) + cosx = 0
sin(x + x/4) + cosx = 3
sin5x/4 + cosx = 3
Vì sin5x/4 \(\le\) 1 và cosx \(\le\) 1. Do đó sin5x/4 + cosx \(\le\) 2. Vì vậy pt trên vô nghiệm.
Chứng minh các đẳng thức lượng giác sau :
a) sin(a + b)sin(a - b) = sin2a – sin2b = cos2b – cos2a
b) cos(a + b)cos(a - b) = cos2a - sin2b = cos2b – sin2a
a) VT = [sinacosb + cosasinb][sinacosb - cosasina]
= (sinacosb)2 – (cosasinb)2 = sin2 a(1 – sin2 b) – (1 – sin2 a)sin2 b
= sin2a – sin2b = cos2b( 1– cos2a) – cos2 a(1 – cos2 b) = cos2b – cos2a
b) VT = (cosacosb - sinasinb)(cosacosb + sinasinb)
= (cosacosb)2 – (sinasinb)2
= cos2 a(1 – sin2 b) – (1 – cos2 a)sin2 b = cos2 a – sin2 b
= cos2 b(1 – sin2 a) – (1 – cos2 b)sin2 a = cos2 b – sin2 a
1.
VT = sin x sin (pi/3 - x)sin (pi/3 + x)
= [(cos 2x - cos 2pi/3)sin x] / 2
= [(1 - 2sin ^ x + 1/2)sin x] / 2
= [(3 - 4sin^2 x)sin x] / 4
= [(3 sin x - 4 sin^3 x)] / 4
= (sin 3x) / 4 = VP.
2.
Hình như có hai cách:
C1.
VT = sin (a + b)sin (a - b)
= (cos 2 b - cos 2a) / 2
= [(2cos^2 b - 1) - 2cos ^2 a + 1)] / 2
= cos^2 b - cos^2 a = VP
C2.
VP = cos^2 b - cos^2 a
= (1 + cos 2b) / 2 - (1 + cos 2a)/2
= (cos 2b - cos 2a) / 2
= sin(a + b)sin(a - b) = VT
chứng minh rằng : a) 2 góc lượng giác có cùng tia đầu và có số đo là \(\frac{10\pi}{3}\) và \(\frac{22\pi}{3}\) thì có cùng tia cuối ; b) 2 góc lượng giác có cùng tia đầu và có số đo là 645o và -435o thì có cùng tia cuối .
tìm số đo ao , -180 < a <= 180 , của góc lượng giác có cùng tia đầu và tia cuối với góc trên mỗi hình sau ( hình 6.8 sách giáo khoa Đại số 10 nâng cao , trang 191 ).
lật ra sau quyển sách có đáp án đó bn
Cho (O) dây AB cố định C là điểm di chuyển trên cung lớn AB . M,N là điểm chính giữa của cung nhỏ AC , AB , I là giao của BM và CN... tìm vị trí của C để chu vi tứ giác AIBN có Max?? Làm giúp mik vs .....tks nhiều..