Chương 4. Phản ứng oxy hóa - khử

minh vânn
Xem chi tiết
hnamyuh
7 tháng 1 2021 lúc 16:59

\(FeS_2 \to Fe^{3+} + 2S^{4+} + 11e\\ \) (nhường 11 electron)

\(O_2 + 4e \to 2O^{2-}\) ( nhận 4 electron)

Vì số electron cho bằng số electron nhận nên tỉ lệ số phân tử FeS2 : số phân tử O2 là 4 : 11

\(4FeS_2 + 11O_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe_2O_3 + 8SO_2\)

Bình luận (0)
Dư Hạnh Thảo
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
7 tháng 1 2021 lúc 10:56

a) 

R thuộc họ p và có 5 electron ở lớp ngoài cùng => R thuộc nhóm VA , trong hợp chất oxit cao nhất với oxi R có hóa trị V

=> CT : R2O5

b) 

%R = \(\dfrac{2R}{2R+16.5}\).100% = 43,66% => R = 31(g/mol)

=> R là photpho (P)

Bình luận (0)
lê thị phương anh
Xem chi tiết
minh vânn
Xem chi tiết
hnamyuh
5 tháng 1 2021 lúc 18:12

\(Cl_2 + 2e \to 2Cl^-\\ Cl_2 \to 2Cl^{+5} + 10e\)          \(x\ 5\\ x\ 1\)

Điền 5 vào KCl, điền 1 vào KClO3

\(3Cl_2 + 6KOH \xrightarrow{t^o} 5KCl + KClO_3 + 3H_2O\)

Bình luận (2)
minh vânn
Xem chi tiết
hnamyuh
4 tháng 1 2021 lúc 22:06

Số oxi hóa của Na : +1

Số oxi hóa của H : +1

Số oxi hóa của C : +4

Số oxi hóa của O : -2

Bình luận (0)
Phạm Mỹ Dung
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
4 tháng 1 2021 lúc 21:26

Quá trình oxi hóa: \(\overset{+3}{Fe_2}+6e\rightarrow\overset{0}{2Fe}\)

                            0,25 -->1,5             (mol)

\(\Rightarrow\) Chọn D

Bình luận (2)
Nguyễn Thị Ngọc Khuê
4 tháng 1 2021 lúc 21:57

Đáp án D

Bình luận (0)
Phạm Mỹ Dung
Xem chi tiết
hnamyuh
4 tháng 1 2021 lúc 17:52

Quá trình oxi hóa : \(N^{+5} + 1e \to N^{+4}\)

Quá trình khử : \(2O^{-2} \to O_2 + 4e\)

Vậy \(N^{+5}\) là chất oxi hóa, \(O^{-2}\) là chất khử.

Đáp án C

Bình luận (0)
hnamyuh
4 tháng 1 2021 lúc 17:54

Quá trình oxi hóa : \(2O^{-2} \to O_2 + 4e\)

Quá trình khử : \(N^{+5} + 1e \to N^{+4}\)

Vậy, chọn đáp án C

Bình luận (0)
Phong Thần
4 tháng 1 2021 lúc 18:04

C

Bình luận (0)
Nguyễn Thương Huyền
Xem chi tiết
YingJun
31 tháng 12 2020 lúc 20:44

undefined

Bình luận (2)
dia fic
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
31 tháng 12 2020 lúc 21:09

21,1 gam hỗn hợp thì số lẻ quá, mình đổi thành 12,1 nhé!

1/ Giả sử: nZn = nFe = x (mol)

⇒ 65x + 56x =12,1 ⇔ x = 0,1 (mol)

Ta có: \(n_X=0,25\left(mol\right)\)

Giả sử: n là số e nhận.

Các quá trình: 

\(Zn^0\rightarrow Zn^{+2}+2e\)

0,1 __________ 0,2 (mol)

\(Fe^0\rightarrow Fe^{+3}+3e\)

0,1 __________ 0,3 (mol)

Theo ĐLBT mol e, có: 0,2 + 0,3 = 0,25n ⇒ n = 2

\(\Rightarrow S^{+6}+2e\rightarrow S^{+4}\)

Vậy: X là SO2.

2/ BTNT Zn có: \(n_{ZnSO_4}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\)

BTNT Fe, có: \(n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{2}n_{Fe}=0,05\left(mol\right)\)

BTNT S, có: \(n_{H_2SO_4}=\Sigma n_S=n_{ZnSO_4}+3n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}+n_{SO_2}=0,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,5}{0,2}=2,5M\)

Bạn tham khảo nhé!

 

Bình luận (0)
cong tran
Xem chi tiết
Ngô Thành Chung
29 tháng 12 2020 lúc 17:58

Quá trình oxi hóa

M0 -> M+n + n.e

a -------------> a.n .e

Quá trình khử

N+5 +3e ---------> N+2 

mol  0,168 <------- 0,056

Theo định luật bảo toàn e :

0,168 = a . n 

⇒ 0.168 = \(\dfrac{3,304}{M}\) . n

⇒ M = \(\dfrac{19}{3}\).n

Thay n ∈ {1; 2; 3} vào nhưng mà mình cứ thấy nó sai sai, bạn xem lại đề bài hộ mình ạ 

          

Bình luận (0)