Thế nào là phản ứng oxi hóa – khử? Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa– khử, xác định chất oxi hóa, chất khử?
a) CaCO3 → CaO + CO2
b) Fe2O3 + CO → Fe + CO2
c) Na + H2O → NaOH + H2
d) SO2 + NaOH → Na2SO3 + H2O
e) FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2
f) KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
g) Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O
h) Cl2 + NaOH → NaCl + NaClO + H2O
(Câu B có sai không mọi người? Nếu sai thì sai chỗ nào vậy ạ?)
Cho phản ứng: \(Cu+HNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+NO+H_2O\). Nhận xét nào sau đây đúng?
A. HNO3 vừa đóng vai trò là chất oxi hóa vừa là chất tạo môi trường
B. HNO3 bị khử thành NO
C. Tổng hệ số nguyên tối giản các chất tạo thành trong phản ứng là 9
D. HNO3 khử Cu thành \(Cu^{2+}\)
Thiết lập phương trình phản ứng oxi hóa - khử theo phương pháp thăng bằng electron?
Chỉ rõ chất khử, chất oxi hóa trong mỗi phản ứng.
1.S+ HNO3 → H2SO4 + NO.
2.C3H8 + HNO3 → CO2 + NO + H2O.
3.H2S + HClO3 → HCl + H2SO4
4.H2SO4 + C2H2 → CO2 + SO2 + H2O.
Thiết lập phương trình phản ứng oxi hóa - khử theo phương pháp thăng bằng electron?Chỉ rõ chất khử, chất oxi hóa trong mỗi phản ứng.
1.Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NH4 NO3 + H2O.
2.Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NO + H2O.
3.Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2S + H2O.
4.Fe + H2SO4 → Fe2 (SO4)3 + SO2 + H2O.
Câu 1: Cân bằng phản ứng oxi hóa khử sau theo phương pháp thăng bằng electron, chỉ rõ chất khử, chất oxi hóa, sự oxi hóa, sự khử:
(1) KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
(2) HNO3 + Cu→ Cu(NO3)2 + NO2 + H2O 80
(3) NH3 + O2 NO + H2O
Cân bằng phản ứng oxi hóa- khử sau bằng phương pháp thăng bằng
electron. Xác định chất oxi hóa, chất khử và môi trường (nếu có):
a. Al + Fe2O3 → Al2O3 + Fe
b. Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2↑ + H2O
Cân bằng các phản ứng sau (ghi rõ chất khử với chất oxi hóa)
1.KI + O3 + H2O → KOH + I2 + O2
2.FeS + HNO3 → Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO2 + H2O
GIÚP MÌNH VỚI MÌNH ĐANG CẦN GẤP
Câu 81. Loại phản ứng nào sau đây luôn luôn là phản ứng oxi hoá - khử?
A. Phản ứng hoá hợp.
B. Phản ứng phân huỷ.
C. Phản ứng thế trong hoá vô cơ
D. Phản ứng trao đổi.
Câu 82. Loại phản ứng nào sau đây luôn luôn không phải là phản ứng oxi hoá - khử?
A. Phản ứng hoá hợp.
B. Phản ứng phân huỷ.
C. Phản ứng thế trong hoá vô cơ.
D. Phản ứng trao đổi.
Câu 83.
câu 86. Số mol electron cần dùng để khử 0,25mol Zn2+ thành Zn là
A. 0,25. B. 0,50. C. 1,25. D. 0,75.
Câu 87. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử?
A. H2 + CuO ® Cu + H2O.
B. 2Fe(OH)3 ® Fe2O3 + 3H2O.
C. CaCO3 ® CaO + H2O.
D. HCl + NaOH ® NaCl + H2O.
Câu 88. Phản ứng hóa học nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa – khử?
A. 2HgO ® 2Hg + O2.
B. 2Fe + 3Cl2 ® 2FeCl3.
C. 2Fe(OH)3 ® Fe2O3 + 3H2O.
D. 2Na + 2H2O ® 2NaOH + H2.
Câu 89. Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu.Trong phản ứng trên xảy ra
A. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+.
B. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu.
C. sự khử Fe và sự oxi hóa Cu2+ .
D. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+ .
Câu 90. Có phản ứng hoá học : Cl2 + 2H2O + SO2 ® 2HCl + H2SO4. Vai trò của Cl2 trong phản ứng trên là
A. môi trường.
B. chất khử.
C. chất oxi hóa.
D. vừa chất oxi hóa, vừa chất khử.
Câu 91. Có phản ứng hoá học : H2S + 4Cl2 + 4H2O → 8HCl + H2SO4. Phát biểu đúng khi nói về phản ứng hóa học trên là
A. Cl2 vừa chất oxi hóa, vừa chất khử
B. H2S vừa chất oxi hóa, vừa chất khử
C. H2S chất khử, Cl2 chất oxi hóa
D. H2S chất oxi hóa, Cl2 chất khử
Câu 92. Cho phản ứng hóa học: P + H2SO4 ® H3PO4 + SO2 + H2O. Hệ số chất oxi hóa và hệ số chất khử trong phản ứng trên lần lượt là
A. 7 và 9.
B. 5 và 2.
C. 7 và 7.
D. 2 và 5.