Chương 4. Phản ứng oxy hóa - khử

Lâm Ánh Yên
Xem chi tiết
santa
29 tháng 12 2020 lúc 16:26

Gọi  công thức của hai kim loại cần tìm là A và B

       công thức trung bình của hai kim loại là \(\overline{R}\)

PTHH : \(\overline{R}+H_2SO_4-->\overline{R}SO_4+H_2\uparrow\)

Theo PTHH : \(n_{\overline{R}}=n_{H_2}=\dfrac{22,4}{22,4}=1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{\overline{R}}=\dfrac{36}{1}=36\) (g/mol)

Có : \(M_A< M_R=36< M_B\)

Mà : A và B thuộc hai chu kì liên tiếp 

=> \(\left\{{}\begin{matrix}A:Mg\\B:Ca\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

 

Bình luận (0)
nguyễn thị minh huyền
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
29 tháng 12 2020 lúc 9:50

1) Gọi số mol NO và NO2 lần lượt là x và y ta có hệ pt về tổng số mol và khối lượng :

\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,4\\30x+46y=15,2\end{matrix}\right.\)=> x = 0,2 , y = 0,2 

Cu0    →  Cu2+   +   2e                  N+5     +   3e    -->  N+2

                                                      N+5     +   1e    -->  N+4

\(\Sigma\)ne nhận = 0,2.3 + 0,2. 1 = 0,8 mol

Áp dụng ĐLBT eletron => neCu nhường = 0,8 mol <=> nCu = 0,4 mol

=> mCu = 0,4.64 = 25,6 gam

2)  Ý này tỷ lệ mol 1:2  là của Cu với kim loại nào vậy?

3) nFe = \(\dfrac{1,68}{56}\)= 0,03 mol   , nAl = \(\dfrac{5,4}{27}\) = 0,2 mol

Fe0    -->   Fe+3   + 3e                  N+5   +    3e    --> N+2

Al0     -->   Al+3     + 3e 

=> \(\Sigma\)ne nhường = 0,03.3 + 0,2.3 = 0, 69 mol

=> nNO = \(\dfrac{0,69}{3}\)=0,23 mol  <=> V NO = 0,23. 22,4 = 5,152 lít

nHNO3 phản ứng = 4nNO => nHNO3 = 0,92 mol

<=> V HNO3 =\(\dfrac{0,92}{2}\)= 0,46 lít

Bình luận (0)
Khanh dốt toán :((
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
23 tháng 12 2020 lúc 22:32

a) 

- Chất khử: S

- Chất oxi hóa: HNO3

- Quá trình oxi hóa:  \(\overset{0}{S}\rightarrow\overset{+4}{S}+4e\)  (Nhân với 1)

- Quá trình khử:  \(\overset{+5}{N}+1e\rightarrow\overset{+4}{N}\)  (Nhân với 4)

PTHH: \(S+4HNO_3\rightarrow SO_2+4NO_2+2H_2O\)

b) Bạn cần cho thêm tỉ lệ N2O : N2

 

 

 

 

Bình luận (0)
dia fic
Xem chi tiết
nguyễn ánh
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
21 tháng 12 2020 lúc 23:17

Kim loại M có hóa trị n (n= 1,2,3)

nN2O = 6,72/22,4 = 0,3 mol => ne nhận = 0,3.8 = 2,4 mol

Áp dụng định luật bảo toàn electron => ne kim loại M nhường = 2,4 mol

Quá trình oxi hóa                                        Quá trình khử 

M     →   M+n    +  ne                                  2N+5   + 8e → N+12

\(\dfrac{2,4}{n}\)           <-----   2,4                                                   2,4<---- 0,3

=> nM = 2,4/n  và phân tử khối M = \(21,6:\dfrac{2,4}{n}\) = 9n 

=> n =3 và MM = 27 , kim loại M là nhôm (Al)

Bình luận (0)
Nguyễn Bạch Gia Chí
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
13 tháng 12 2020 lúc 22:04

+) Chất khử: Cu

+) Chất oxi hóa: H2SO4

+) Quá trình khử: \(\overset{+6}{S}+2e\rightarrow\overset{+4}{S}\)

+) Quá trình oxi hóa: \(\overset{0}{Cu}\rightarrow\overset{+2}{Cu}+2e\)

PTHH: \(Cu+2H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+SO_2+2H_2O\)

Bình luận (0)
BadBoy
13 tháng 12 2020 lúc 21:06

Cu + 2H2SO4 => CuSO4 + SO2 +2H2O

Bình luận (0)
Ngô Thành Chung
Xem chi tiết
YingJun
11 tháng 12 2020 lúc 21:31

C6H5-CH2-CH2-CH3 + 2KMnO4 + 3H2SO4 → C6H5COOH + CH3COOH + K2SO4 + 2MnSO4 + 4H2O.

Bình luận (0)
Lê Thiên Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Dương
Xem chi tiết