Bài 9: Hình chữ nhật

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Mai Huy Long
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 5 2022 lúc 20:46

Sửa đề: H là trung điểm của AD

Xét ΔABD có 

E là trung điểm của AB

H là trung điểm của AD

Do đó: EH là đường trung bình

=>EH//BD và EH=BD/2(1)

Xét ΔBCD có

F là trung điểm của BC

G là trung điểm của CD

Do đó: FG là đường trung bình

=>FG//BD và FG=BD/2(2)

Xét ΔABC có

E là trung điểm của AB

F là trung điểm của BC

Do đó: EF là đường trung bình

=>EF//AC

=>EF\(\perp\)BD

=>EF\(\perp\)EH

Từ (1) và (2) suy ra EH//FG và EH=FG

=>EHGF là hình bình hành

mà \(\widehat{HEF}=90^0\)

nên EHGF là hình chữ nhật

Mai Huy Long
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 5 2022 lúc 21:42

Xét ΔCDB có

Q là trung điểm của CD
P là trung điểm của BC

Do đó:QP là đường trung bình

=>QP//DB và QP=DB/2(1)

Xét ΔEDB có

M là trung điểm của ED

N là trung điểm của EB

Do đó: MN là đường trung bình

=>MN//DB và MN=DB/2(2)

Từ (1) và (2) suy ra QP//MN và QP=MN

Xét ΔDEC có 

M là trung điểm của ED

Q là trung điểm của CD

Do đó: MQ là đường trung bình

=>MQ//EC

=>MQ//AC

=>MQ\(\perp\)AB

=>MQ\(\perp\)QP

Xét tứ giác MNPQ có 

QP//MN

QP=MN

Do đó: MNPQ là hình bình hành

mà \(\widehat{MQP}=90^0\)

nên MNPQ là hình chữ nhật

Suy ra: MP=NQ

Elizabeth
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 5 2022 lúc 22:13

 

Xét ΔCDB có

Q là trung điểm của CD
P là trung điểm của BC

Do đó:QP là đường trung bình

=>QP//DB và QP=DB/2(1)

Xét ΔEDB có

M là trung điểm của ED

N là trung điểm của EB

Do đó: MN là đường trung bình

=>MN//DB và MN=DB/2(2)

Từ (1) và (2) suy ra QP//MN và QP=MN

Xét ΔDEC có 

M là trung điểm của ED

Q là trung điểm của CD

Do đó: MQ là đường trung bình

=>MQ//EC

=>MQ//AC

=>MQ\(\perp\)AB

=>MQ\(\perp\)QP

Xét tứ giác MNPQ có 

QP//MN

QP=MN

Do đó: MNPQ là hình bình hành

mà \(\widehat{MQP}=90^0\)

nên MNPQ là hình chữ nhật

Suy ra: MP=NQ

Elizabeth
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 5 2022 lúc 22:15

a: Xét tứ giác ADME có \(\widehat{ADM}=\widehat{AEM}=\widehat{DAE}=90^0\)

nên ADME là hình chữ nhật

b: Ta có: ADME là hình chữ nhật

nên Hai đường chéo AM và DE cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

mà I là trung điểm của DE

nên I là trung điểm của AM

hay I,A,M thẳng hàng

Uyên Phạm
Xem chi tiết
Uyên Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 5 2022 lúc 22:38

Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có

góc BAD chung

Do đó: ΔADB\(\sim\)ΔAEC

Suy ra: AD/AE=AB/AC

hay AD/AB=AE/AC

Xét ΔADE và ΔABC có 

AD/AB=AE/AC

góc DAE chung

Do đó: ΔADE\(\sim\)ΔABC

Suy ra: \(\dfrac{DE}{BC}=\dfrac{AD}{AB}=\sin30^0=\dfrac{1}{2}\)

=>DE=1/2BC(1)

Ta có: ΔEBC vuông tại E

mà EF là đường trung tuyến

nên EF=1/2BC(2)

Ta có: ΔDBC vuông tạiD

mà DF là đường trung tuyến

nên DF=BC/2(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra ED=EF=FD

hay ΔEDF đều

Hai Anhh
Xem chi tiết
lương thị hằng
29 tháng 8 2017 lúc 14:47

A,Ta có : N là trung điểm của DH Suy ra NM là đường trung bình của tam giác DHC

\(\Rightarrow\)NM=\(\dfrac{DC}{2}\) ;NM//DC\(\Rightarrow\)NM=AB;NM//AB.

Vậy ABMN là hình bình hành

B, Từ trên ta có:

AN//BM\(\left(1\right)\)

Vì NM//DC;DC\(\perp\)AD nên NM\(\perp\)AD

Xét tam giác ADM có

2 đường cao MN

DH giao nhau ở N nên N là trực tâm của tam giác ADM

Suy ra AN \(\perp\)DM \(\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)và\left(2\right)\) suy ra BM \(\perp\)DM

Do đó góc BMD =90 độ

A B D C M K N H

lương thị hằng
29 tháng 8 2017 lúc 14:28

có sai đề ko bn

huy bình
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Thư
Xem chi tiết
Elizabeth
Xem chi tiết
Minh Anh
3 tháng 9 2017 lúc 8:20

HD vuông góc với AD?