Bài 9: Hình chữ nhật

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
hoangductue
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 5 2022 lúc 13:47

Gọi O là giao điểm của AC và BN

Xét tứ giác ADMC có 

AD//MC

AD=MC

Do đó: ADMC là hình bình hành

Suy ra: AC//DM

hay CA\(\perp\)BN

Xét ΔBNM có 

C là trung điểm của BM

CO//NM

Do đó: O là trung điểm của BN

mà AC\(\perp\)BN tại O

nên AC là đường trung trực của BN

Hoàng Vân Anh
Xem chi tiết
Hồ Lê Hằng Nga
Xem chi tiết
chíp chíp
21 tháng 8 2017 lúc 15:57

Sao bn ko vẽ hình vào ?

Lê Cẩm
Xem chi tiết
Lê Cẩm
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
2 tháng 10 2018 lúc 18:58

a)Xét tứ giác AHFK có góc AHF=90(gt), góc HAK=90(gt), góc AKF=90(gt)

=> tứ giác AHFK là hcn

b) Gọi O là giao điểm của AC và BD, M là giao điểm của HK và AF

Xét tam giác CAF có CO=OA(gt), CE=EF(gt)

=>OE là đường trung bịnh của tam giác CÀ

=>OE//AF hay BD//AF

Ta có OA=OD(ABCD là hcn)

=> tam giác OAD cân tại O

=>góc OAD=góc ODA

Mà góc ODA=góc FAD(so le trong)

=>góc OAD=góc FAD hay góc CAD=góc MAK(1)

Ta lại có MA=MK(AHFK là hcn)

=>tam giác MAK cân tại M

=>góc MAK= góc MKA(2)

Từ (1) và (2)=>góc CAD=góc MKA hay góc CAD=góc HKA

=>AC//HK(có cặp góc slt bằng nhau)

c)Xét tam giác FAC có FM=MA(AHFK là hcn), FE=EC(gt)

=>ME là đường trung bình của tam giác FAC

=>ME//AC(3)

Mà HK//AC(cmt)(4)

Mặt khác M thuộc AC(5)

Từ (3),(4) và (5)=> H,K,E thẳng hàng

Nguyễn Nhật Tiên Tiên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 5 2022 lúc 23:49

Cau 2: 

a: Xét tứ giác DAHB có

M là trung điểm của DH

M là trung điểm của AB

Do đó: DAHB là hình bình hành

mà \(\widehat{AHB}=90^0\)

nên DAHB là hình chữ nhật

b: Xét ΔABC có

M là trung điểm của AB

P là trung điểm của BC

Do đó: MP là đường trung bình

=>MP//AC và MP=AC/2

=>MP//AN và MP=AN

=>AMPN là hình bình hành

Để AMPN là hình chữ nhật thì \(\widehat{BAC}=90^0\)

Nguyễn Như Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 5 2022 lúc 10:50

a: Xét tứ giác AEHF có \(\widehat{AEH}=\widehat{AFH}=\widehat{FAE}=90^0\)

nên AEHF là hình chữ nhật

b: Ta có: ΔABC vuông tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM=CM=BM

=>ΔMAC cân tại M

Ta có: AEHF là hình chữ nhật

nên AEHF là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính AH

Gọi D là trung điểm của AH

Gọi O là giao điểm của AM và FE

Xét (D) có

\(\widehat{AFE}\) là góc nội tiếp chắn cung AE

\(\widehat{AHE}\) là góc nội tiếp chắn cung AE

Do đó: \(\widehat{AFE}=\widehat{AHE}\)

mà \(\widehat{AHE}=\widehat{B}\)

nên \(\widehat{AFO}=\widehat{B}\)

\(\widehat{AFO}+\widehat{OAF}=\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)

nên AM\(\perp\)FE

ggh
Xem chi tiết
Nguyen Thang
Xem chi tiết
Phương Uyên
Xem chi tiết