Bài 50: Đa dạng lớp thú bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt

Moon Moon
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Linh
14 tháng 3 2017 lúc 15:39

Sinh sống ở một hệ thống hang ngầm dưới đất là do nó tự dùng chi trước dài khỏe của mình để đào,nó dùng các hang này để săn mồi,thức ăn chủ yếu là giun đất,côn trùng...

Sinh sản vào mùa xuân,sinh từ 2-7 con

Học tốt nha^^

Bình luận (2)
Ánh Dương Hoàng Vũ
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
15 tháng 3 2017 lúc 22:09

* Miêu tả hoạt động của thằn lằn: khi thằn lằn uốn sang phải thì đuôi uốn sang trái, chi trước bên phải và chi sau bên trái chuyển lên phía trước (và ngược lại). Khi đó vuốt của chúng cố định vào đất, sự di chuyển của chi giống hệt người leo thang.
* Vai trò của thân và đuôi: khi thân và đuôi uốn mình bám sát vào II. đất, tạo nên một lực ma sát vào đất đẩy con vật tiến lên. Thân và Cả đuôi càng dài, thì sức đẩy của thân và đuôi lên mặt đất càng mạnh, con vật bò càng nhanh.

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Toàn
15 tháng 3 2017 lúc 22:11

còn thức à tao đang làm để anh đây

Bình luận (0)
Lưu Hạ Vy
15 tháng 3 2017 lúc 22:26

* Miêu tả hoạt động của thằn lằn khi bò

- Khi thằn lằn uốn sang phải thì đuôi uốn sang trái, chi trước bên phải và chi sau bên trái chuyển lên phía trước (và ngược lại). Khi đó vuốt của chúng cố định vào đất, sự di chuyển của chi giống hệt người leo thang.
* Vai trò của thân và đuôi

- Khi thân và đuôi uốn mình bám sát vào II. đất, tạo nên một lực ma sát vào đất đẩy con vật tiến lên. Thân và Cả đuôi càng dài, thì sức đẩy của thân và đuôi lên mặt đất càng mạnh, con vật bò càng nhanh.

Bình luận (8)
Măm Măm
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Khánh Linh
18 tháng 3 2018 lúc 22:27

BỘ răng của BỘ gặm nhấm:răng thích nghe với chế độ gặm nhấm, thiếu răng nanh, răng cửa sắc, lớn.

Bộ ẳng của bộ ăn thịt: răng cửa ngắn, sắc, răng nanh lớn, dài, nhọn, răng hành có mấu dẹp sắc.

Bình luận (0)
Pham Huong Giang
Xem chi tiết
Nhật Linh
14 tháng 3 2018 lúc 18:26

Động vật gặm nhấm thiếu răng nanh, và vì thế có khoảng trống giữa các răng cửa với các răng tiền hàm

Bình luận (1)
njg
Xem chi tiết
Hoàng Mạnh Thông
4 tháng 3 2018 lúc 21:26

Bạn xem tại đây nha

https://hoc24.vn/ly-thuyet/da-dang-lop-thu-bo-an-sau-bo-bo-gam-nham-bo-an-thit.3819/

Bình luận (0)
Huyền Tô
1 tháng 3 2018 lúc 20:02

Thỏ hoang thường sống ở ven rừng trong các bụi rậm.
Có tập tính đào hang, ẩn náu trong hang.
Thỏ ăn cỏ lá cây bằng cách gặm nhấm.
Hoạt động về chiều hay ban đêm. Có tập tính đào hang và lẩn trốn kẻ thù.
Là động vật hằng nhiệt
Thụ tinh trong.
Đẻ con có nhau thai (thai sinh), nuôi con bằng sữa mẹ.

Bình luận (1)
Hoàng Mạnh Thông
1 tháng 3 2018 lúc 20:23

Thỏ được xếp vào lớp thú vì:

- Thỏ đẻ con và nuôi con bằng sữa

- Là động vật hằng nhiệt

- Cấu tạo ngoài, các giác quan, chi và cách thức di chuyển của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính trốn tránh kẻ thù

Bình luận (0)
Đỗ Trúc Uyên
Xem chi tiết
Kiêm Hùng
27 tháng 2 2018 lúc 13:37

* Con người được xếp chung vào lớp thú vì có những đặc điểm giống lớp thú như:

+ Mình có lông mao bao phủ ,

+ Răng phân hóa thành: răng cửa, răng nanh, răng hàm

+ Tim 3 ngăn

+ Bộ não phát triển đặc biệt là bán cầu não và tiểu não

+ Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ

+ Là Đ.V hằng nhiệt

Bình luận (2)
Lê Thị Thanh Hoa
27 tháng 2 2018 lúc 22:43

* Con người được xếp chung vào lớp thú vì có những đặc điểm giống lớp thú như:

+ Mình có lông mao bao phủ

+ Có răng phân hóa thành: răng cửa, răng nanh, răng hàm

+ Hình thành tim 3 ngăn

+ Có bộ não phát triển đặc biệt là bán cầu não và tiểu não

+ Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ

+ Là đọng vật hằng nhiệt

Bình luận (0)
thịnh hòang
Xem chi tiết
Lê Thị Hồng Vân
28 tháng 2 2018 lúc 12:37
Bình luận (0)
Khánh Linh Nguyễn
22 tháng 2 2018 lúc 20:33

Bình luận (4)
phạm quang minh
22 tháng 2 2018 lúc 21:41

Đa dạng lớp thú bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt

Bình luận (1)
Trần Tú Oanh
Xem chi tiết
Thái Bình
14 tháng 2 2018 lúc 17:04

-Bộ ăn sâu bọ: +Mõm kéo dài thành vòi nhắn có thể cữ động.Răng cửa, nanh, hàm nhọn
+Chi trc' ngắn, bàn chân rộng, ngón chân có vuốt khỏe để đào hang hay phát hiện mồi
+Có tuyến hôi giúp con đực và cái gặp nhau trong mùa sinh sản
+Bán cầu não nhẵn và nhỏ
+Ăn sâu bọ nên có ích cho nông nghiệp
-Bộ gặm nhấm: Bộ răng cửa lớn nhọn, sắc; thiếu răng nanh;hàm răng mấu nhọn để nghiền thức ăn nên thík nghi với chế độ gặm nhấm
+Ăn tạp nhưng chủ yếu vẫn là TV
+Sống trên đất(hang) hay trên cây
-Bộ ăn thịt:Có răng nanh và chi thík nghi với chế độ ăn thịt; răng cửa ngắn nhưng sắc để róc xương; răng nanh nhọn, lớn, dài để xé mồi; răng hàm lớn hẹp có các mấu nhọn để nghiền thức ăn.
+Chi to khỏe dưới bàn chân có lớp đệm dày bằng thịt nên bước đi êm, các ngón có vuốt cong sắc
+Cách săn mồi bằng: rình vồ mồi; rượt đuổi

Bình luận (0)
HA HAI DUONG
14 tháng 2 2018 lúc 18:52

dựa vào bộ răng

Bộ ăn sâu bọ: +Mõm kéo dài thành vòi nhắn có thể cử động.Răng cửa,răng nanh,răng hàm nhọn
+Chi trước ngắn, bàn chân rộng, ngón chân có vuốt khỏe để đào hang hay phát hiện mồi
+Có tuyến hôi giúp con đực và cái gặp nhau trong mùa sinh sản
+Bán cầu não nhẵn và nhỏ
+Ăn sâu bọ nên có ích cho nông nghiệp
-Bộ gặm nhấm: Bộ răng cửa lớn nhọn, sắc; thiếu răng nanh;hàm răng có nhiều mấu nhọn để nghiền thức ăn nên thích nghi với chế độ gặm nhấm
+Ăn tạp nhưng chủ yếu vẫn là thực vật
+Sống trên đất(hang) hay trên cây
-Bộ ăn thịt:Có răng nanh và chi thích nghi với chế độ ăn thịt; răng cửa ngắn nhưng sắc để róc xương; răng nanh nhọn, lớn, dài để xé mồi; răng hàm lớn hẹp có các mấu nhọn để nghiền thức ăn.
+Chi to khỏe dưới bàn chân có lớp đệm dày bằng thịt nên bước đi êm, các ngón có vuốt cong sắc
+Cách săn mồi bằng: rình vồ mồi; rượt đuổi

Bình luận (0)
Dương Hạ Chi
14 tháng 2 2018 lúc 16:13

Dựa vào bộ răng hãy phân biệt ba bộ thú: Ăn sâu bọ, Gặm nhấm và ăn thịt.
- Bộ Ăn sâu bọ: các răng đều nhọn.
- Bộ Gặm nhâm: răng cứa lớn, có khoảng trống hàm.
- Bộ Ăn thịt: răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bền và sắc.

Bình luận (0)