Bài 50: Đa dạng lớp thú bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt

Phan Phúc
Xem chi tiết
Huỳnh Yến
18 tháng 10 2017 lúc 10:24

Hãy giải thích tại sao con thỏ chạy không giai sức bằng thú ăn thịt song trong một số trường hợp vẫn thoát khỏi nanh vuốt của con vật săn mồi?

=> Khi bị kẻ thù rượt đuổi, thỏ chạy theo hình chữ Z làm kẻ thù mất đà. Nhờ xúc giác nhạy bén, thỏ nhanh chóng phát hiện hang để ẩn náu.

Bình luận (0)
Lê Thị Thanh Hoa
27 tháng 2 2018 lúc 22:56

Vì đoạn đường của thỏ là đường gấp khúc trong khi đường chạy của thú ăn thịt lại là đường thẳng, nên mỗi khi đến đoạn đường gấp khúc, thú ăn thịt bj mất đà, càn thời gian để lấy đà. Trong thời gian đó, thỏ bỏ chạy hoặc nấp vào bụi rậm xung quanh

Bình luận (0)
Đức Vương
Xem chi tiết
Đào Thị Huyền
9 tháng 5 2017 lúc 16:41

tuần hoàn:

- gồm 2 vòng tuần hoàn

- tim có 4 ngăn

- máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi

hô hấp:

- phổi gồm nhiều túi phổi ( phế nang) với mạng mao mạch dày đặc bao quang giúp sự trao đổi khí dễ dàng

- sự thông khí ở phổi nhờ cơ liên sườn, cơ hoành

bài tiết:

- gồm đôi thận sau

Bình luận (0)
Võ Hà Kiều My
9 tháng 5 2017 lúc 16:38

- Bộ não phát triển, đặc biệt là đại não, tiểu não liên quan đến sự hoạt động phong phú và phức tạp của thỏ.
- Có cơ hoành tham gia vào hô hấp. Phổi chia thành nhiều túi có tác dụng làm tăng diện tích trao đổi khí.
- Tim 4 ngân, 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
- Thân sau: cấu tạo phức tạp phù hợp với chức năng trao đổi chất.

Bình luận (0)
Thảo Phương
9 tháng 5 2017 lúc 17:18

*Tuần hoàn:-Vị trí:lông ngực

-Thành phần:+Tim 4 ngăn

+Mạch máu

+2 vòng tuần hoàn

*Hô hấp:-Khí quản

-Phế quản

-Phổi

*Bài tiết:2 thận sau,bóng đái,ống đái

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Như Quỳnh
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
7 tháng 5 2017 lúc 9:17

Kết quả hình ảnh cho Đặc điểm cấu tạo ngoài và trong của bộ gặm nhấm??

Bình luận (0)
Thảo Phương
7 tháng 5 2017 lúc 10:42

-Răng cửa lớn,dài,thiếu răng nanh

-MT sống:trên mặt dất

Bình luận (0)
Lê Thị Thanh Hoa
27 tháng 2 2018 lúc 23:07

Đạc điểm cấu tạo ngoài và trong của bộ gặm nhấm:

- Răng cửa lớn, luôn mọc dài

- Chi trc ngắn

- Là động vật ăn tạp

Bình luận (0)
Trần Ngọc Nhã Linh
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
6 tháng 5 2017 lúc 19:49

Hổ, thường săn mồi vào ban đêm, vuốt có thể giương ra khỏi đệm thịt săn mồi đơn độc bằng cách rình và vồ mồi

=> hổ thuộc bộ ăn thịt

2

Chân trước ngắn, bàn rộng, ngón tay to khỏe để đào hang.
- Mõm kéo dài thành vòi, răng nhọn, có đủ 3 loại răng, răng hàm có 3 - 4 mấu nhọn.
- Chân trước ngắn, bàn rộng, ngón tay to khỏe để đào hang.

=> chuột chù thuộc bộ ăn sâu bọ vì có những đặc điểm của bộ ặn sâu bọ

Bình luận (0)
Lê Thị Thanh Hoa
27 tháng 2 2018 lúc 23:08

1. Hổ: thường săn mồi vào ban đêm, vuốt có thể giương ra khỏi đệm thịt săn mồi đơn độc bằng cách rình và vồ mồi

=> hổ thuộc bộ ăn thịt

2. Chuột chù

- Chân trước ngắn, bàn rộng, ngón tay to khỏe để đào hang.
- Mõm kéo dài thành vòi, răng nhọn, có đủ 3 loại răng, răng hàm có 3 - 4 mấu nhọn.
- Chân trước ngắn, bàn rộng, ngón tay to khỏe để đào hang.

=> chuột chù thuộc bộ ăn sâu bọ vì có những đặc điểm của bộ ăn sâu bọ

Bình luận (0)
Hình Như Mình Thích Cậu
Xem chi tiết
Lê Mạnh Tiến Đạt
30 tháng 4 2017 lúc 7:02

Đặc điểm chung :
Mình có lông mao bao phủ ,răng phân hóa thành: răng cửa, răng nanh, răng hàm , tim 3
ngăn ,bộ não phát triển đặc biệt là bán cầu não và tiểu não, có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ, là động vật hằng nhiệt .

Bình luận (0)
Aki Tsuki
30 tháng 4 2017 lúc 8:09

Đặc điểm chung:

- Là động vật có xương sống, có tổ chức cao nhất

- Thai sinh, nuôi con bằng sữa

- Có lông mao, bộ răng phân hóa (răng cửa, răng nanh, răng hàm)

- Là động vật hằng nhiệt

- Tim 4 ngăn, bộ não phát triển

- Là động vật hằng nhiệt

Lớp thú gồm những bộ sau:

- Bộ thú huyệt: thú mỏ vịt....

- Bộ thú túi: Kanguru....

- Bộ dơi: dơi....

-Bộ cá voi: cá voi xanh....

- Bộ ăn sâu bọ: chuột chù....

- Bộ gặm nhấm: sóc bụng xám....

- Bộ ăn thịt: báo....

- Bộ móng guốc: +) bộ guốc chẵn: trâu, bò,...

+) bộ guốc lẻ: tê giác

+) Bộ voi: voi

- Bộ linh trưởng: khỉ, vượn....

Bình luận (2)
bạch thị quỳnh nhi
3 tháng 5 2017 lúc 15:01

*Đặc điểm chung của lớp thú: - Thú là động vật có xương sống có tổ chức cao nhất

- Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ

- Có bộ lông mao bao phủ cơ thể

- Bộ răng thuần hóa thành 3 loại : răng cửa, răng nanh, răng hàm

-Tim 4 ngăn, hai vòng tuần hoàn

-Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi

-Bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não

- Là động vật hằng nhiệt

*Lớp thú gồm có 9 bộ;

- Bộ thú huyệt: thú mỏ vịt

- Bộ thú túi: kanguru

- Bộ dơi: dơi ăn sâu bọ, dơi ăn quả

- Bộ cá voi: cá voi xanh, cá heo

- Bộ ăn sâu bọ: chuột chù, chuột chũi

- Bộ gặm nhấm: chuột đồng, sóc, nhím

- Bộ ăn thịt: mèo,hổ, báo, sư tử, chó sói

- Bộ móng guốc: lợn, bò, hươu, ngựa, tê giác

- Bộ linh trưởng: khỉ, vượn, khỉ hình người(đười ươi, tinh tinh, goorrila)

Bình luận (0)
Phuong Le
Xem chi tiết
phạm quang minh
22 tháng 2 2018 lúc 22:01

Báo

-Sống trên mặt đất và trên cây

-Sống đơn độc

-Ăn động vật

-Săn mồi vào ban ngày

Mèo

-Sống trên mặt đất

-Sống đơn độc

-Săn mồi vào ngày và ban đêm

Bình luận (0)
Lê Thị Thanh Hoa
27 tháng 2 2018 lúc 23:14

* Báo:

- Sống trên mặt đất và trên cây

- Sống đơn độc

- Ăn động vật

- Săn mồi vào ban ngày

* Mèo

- Sống trên mặt đất

- Sống đơn độc

- Săn mồi vào ngày và ban đêm

Bình luận (0)
VUONG THANH NHAN
Xem chi tiết
Trần Thị Bích Trâm
25 tháng 4 2017 lúc 21:10

- Bộ gặm nhấm:

+ Cấu tạo răng: thiếu răng nanh, răng cửa lớn, rất sắc và cách hàm 1 khoảng trống gọi là khoảng trống hàm

- Bộ ăn sâu bọ:

+ Mồm dài, răng nhọn

+ Chân trước ngắn, hàm rộng, ngón chân to ,khỏe => để đào hang

- Bộ ăn thịt:

+ Răng cửa ngắn, sắc để róc xương; răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi; răng hàm có nhiều mấu nẹp sắc để cắp, nghiến mồi

+ Các ngón chân có vuốt cong dưới có đệm thịt dày

Bình luận (0)
BW_P&A
25 tháng 4 2017 lúc 21:04

Đa dạng lớp thú bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt

Bình luận (0)
Lê Thị Thanh Hoa
27 tháng 2 2018 lúc 23:15

- Bộ gặm nhấm:

+ Cấu tạo răng: thiếu răng nanh, răng cửa lớn, rất sắc và cách hàm 1 khoảng trống gọi là khoảng trống hàm

- Bộ ăn sâu bọ:

+ Mồm dài, răng nhọn

+ Chân trước ngắn, hàm rộng, ngón chân to ,khỏe => để đào hang

- Bộ ăn thịt:

+ Răng cửa ngắn, sắc để róc xương; răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi; răng hàm có nhiều mấu nẹp sắc để cắp, nghiến mồi

+ Các ngón chân có vuốt cong dưới có đệm thịt dày

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Dương
Xem chi tiết
Doraemon
2 tháng 4 2017 lúc 21:24

-Bộ ăn thịt:

+Có răng nanh và chi thích nghi với chế độ ăn thịt; răng cửa ngắn nhưng sắc để róc xương; răng nanh nhọn, lớn, dài để xé mồi; răng hàm lớn hẹp có các mấu nhọn để nghiền thức ăn.
+Chi to khỏe dưới bàn chân có lớp đệm dày bằng thịt nên bước đi êm, các ngón có vuốt cong sắc
+Cách săn mồi bằng: rình vồ mồi; rượt đuổi Dựa vào bộ răng và cách săn mồi : - Bộ Ăn thịt: răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bền và sắc. - Bộ Ăn thịt: có tập tính rình mồi, vồ mồi hoặc đuổi mồi, bắt mồi.
Bình luận (0)
Anh Triêt
2 tháng 4 2017 lúc 21:22
Câu hỏi của Nam Tước Bóng Đêm - Sinh học lớp 7 | Học trực tuyến
Bình luận (0)
Anh Triêt
2 tháng 4 2017 lúc 21:25

-Bộ ăn thịt:Có răng nanh và chi thík nghi với chế độ ăn thịt; răng cửa ngắn nhưng sắc để róc xương; răng nanh nhọn, lớn, dài để xé mồi; răng hàm lớn hẹp có các mấu nhọn để nghiền thức ăn.
+Chi to khỏe dưới bàn chân có lớp đệm dày bằng thịt nên bước đi êm, các ngón có vuốt cong sắc
+Cách săn mồi bằng: rình vồ mồi; rượt đuổi

Bình luận (0)
Quỳnh Như Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Võ Lam Thuyên
4 tháng 4 2017 lúc 10:47

Đặc điểm tiến hóa của hổ:

Hiện có 42 loài mèo đã được nhận dạng (nếu xem loài mèo Iriomote là phân loài thì còn 41) trên Trái đất đều có cùng tổ tiên. Các loài mèo có nguồn gốc ở châu Á và sau đó lan rộng đến các lục địa khác qua đường cầu đất. Thí nghiệm về ADN ty thể và ADN hạt nhân hé lộ rằng các loài mèo tổ tiên đã tiến hóa thành 8 dòng chính phân tán qua ít nhất 10 lần di cư (theo cả 2 hướng) từ lục địa sang lục địa qua cầu đất Bering và eo đất Panama, với chi Panthera là cổ nhất và chi Felis là trẻ nhất. Có khoảng 60% các loài mèo hiện đại được ước tính đã phát triển trong một triệu năm qua.

Các quan hệ họ hàng gần nhất của họ Mèo được cho là cầu Linsang. Cùng với Viverridae, Linh cẩu, Họ Cầy lỏn, và cầu Madagascar, chúng tạo thành cận bộ Feliformia.

Hầu hết các loài mèo có cùng một dị dạng di truyền ngăn chúng niếm vị ngọt.

Hầu hết các loài mèo có một số đơn bội là 18 hoặc 19. Các loài mèo Tân thế giới (phân bố ở Trung và Nam Mỹ) có số đơn bội là 18, có thể do sự kết hợp của hai nhiễm sắc thể nhỏ hơn thành một nhiễm sắc thể lớn hơn. Trước phát hiện này, các nhà sinh vật học đã không thể thiết lập cây phân nhánh họ Mèo từ các hóa thạch do các hóa thạch của các loài mèo khác nhau tất cả đều trông giống nhau chỉ khác nhau về kích thước.

Mèo nhà có thể có đuôi dài hoặc ngắn. Có lúc các nhà sinh vật học phải xem liệu đuôi ngắn cũng có thể được tìm thấy ở nhóm linh cẩu có đặc điểm của tổ tiên hoặc có nguồn gốc tiến hóa. Nếu không xem xét hóa thạch, các nhà nghiên cứu đã có thể nhận dạng các trạng thái đặc điểm được tìm thấy trong các nhóm của chúng. Do tất cả động vật trong nhóm cùng cấp họ mèo là Viverridae có đuôi dài, nên các nhà khoa học có thể suy ra rằng trạng thái nhận dạng này đại diện cho tính trạng tổ tiên của chúng.

Chúc bn hx tốt!

Bình luận (0)
Lê Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
2 tháng 4 2017 lúc 15:59

* Đặc điểm Bộ thú có bộ răng thích nghi với chê độ ăn thịt: '

+ Răng cửa ngắn, sắc đế róc xương, răng nanh lớn, dài. nhọn để xé mồi, răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để cắt nghiền mồi.

+ Các ngón chân có vuốt cong dưới có đệm thịt dày nên bước đi rất êm, khi di chuyến chi có các ngón chân tiếp xúc với đất -> khi đuổi mồi chúng chạy với tốc độ lớn.

+ Khi bắt mồi, các vuốt sắc nhọn giương ra khỏi để thịt cào xé con mồi

Bình luận (3)