Bài 50: Đa dạng lớp thú bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt

Hứa Phương Linh
Xem chi tiết
Thảo Phương
23 tháng 3 2017 lúc 21:03

Câu 1:

- Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.

- Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.

- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.

- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.

- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.

- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ.

- Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông

Câu 2:

۝So sánh bộ xương của thằn lằn và thỏ


۞ Giống nhau :

- Xương đầu.
- Cột sống :
+ Xương sườn.
+ Xương mỏ ác.


۞ Khác nhau :

*Bộ xương thằn lằn :
-Đốt sống cổ nhiều hơn 7.
-Xương sườn có cả đốt thắt lưng (chưa có cơ hoành)
-Các chi nằm ngang.

*Bộ xương thỏ :
-7 đốt.
-Xương sườn kết hợp với đốt sống lưng và xương ức lồng ngực (co cơ hoành)
-Các chi thẳng góc, nâng cơ thể lên cao.

۝So sánh hệ cơ của thằn lằn và thỏ
Hệ cơ của thỏ tiến hóa hơn các lớp động vật trước ở các điểm nào?
-Cơ vận động cột sống phát triển
-Cơ hoành: tham gia vào hoạt động hô hấp.

Bình luận (3)
Lê Phương Thùy
Xem chi tiết
Nguyễn T.Kiều Linh
22 tháng 3 2017 lúc 22:31

- Chi trước to khoẻ, móng sắc để đào hang.
- Có răng sắc, phù hợp với việc đào bắt giun, côn trùng trong lòng đất.
- Thị lực yếu: vì trong hang rất tối nên mắt ko phát huy tác dụng và bị thoái hoá.
- Thính giác cũng kém phát triển vì ko cần thiết.
- Khứu giác, xúc giác đặc biệt nhạy bén để phát hiện thức ăn và nhận biết dấu hiệu của đồng loại.
- Sử dụng mùi phân và nước tiểu làm công cụ thông tin.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
22 tháng 3 2017 lúc 23:27

- Có chi trước ngắn, hàn tay rộng và ngón tay to khỏe để đào hang.
- Thị giác kém phát triển, nhưng khứu giác rất phát triển, đặc biệt có lông xúc giác dài ở trên mõm.

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
23 tháng 3 2017 lúc 0:07

Đặc điểm cấu tạo của chuột chũi thích nghi với cuộc sống
đào hang trong đất được thể hiện :

Có chí trước ngắn. bàn tay rộng và ngón tay to khoẻ để đào hang.

Thị giác kém phát triển. nhưng khứu giác rất phát triển, đặc biệt
có lông xúc giác dài ở trên mõm

Bình luận (0)
Cu Béoo
Xem chi tiết
Nguyễn Kim Thảo
22 tháng 3 2017 lúc 21:56

Hỏi đáp Sinh học

Bình luận (0)
Thanh  tâm
Xem chi tiết
Hoàng Thị Ngọc Anh
21 tháng 3 2017 lúc 13:00

-Bộ ăn sâu bọ: +Mõm kéo dài thành vòi nhắn có thể cữ động.Răng cửa, nanh, hàm nhọn
+Chi trc' ngắn, bàn chân rộng, ngón chân có vuốt khỏe để đào hang hay phát hiện mồi
+Có tuyến hôi giúp con đực và cái gặp nhau trong mùa sinh sản
+Bán cầu não nhẵn và nhỏ
+Ăn sâu bọ nên có ích cho nông nghiệp
-Bộ gặm nhấm: Bộ răng cửa lớn nhọn, sắc; thiếu răng nanh;hàm răng mấu nhọn để nghiền thức ăn nên thík nghi với chế độ gặm nhấm
+Ăn tạp nhưng chủ yếu vẫn là TV
+Sống trên đất(hang) hay trên cây
-Bộ ăn thịt:Có răng nanh và chi thík nghi với chế độ ăn thịt; răng cửa ngắn nhưng sắc để róc xương; răng nanh nhọn, lớn, dài để xé mồi; răng hàm lớn hẹp có các mấu nhọn để nghiền thức ăn.
+Chi to khỏe dưới bàn chân có lớp đệm dày bằng thịt nên bước đi êm, các ngón có vuốt cong sắc
+Cách săn mồi bằng: rình vồ mồi; rượt đuổi.

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
21 tháng 3 2017 lúc 14:03

bộ ăn sâu bọ :

Đặc điểm : Thú nhỏ có mõm kéo dài thành vòi ngắn. Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ, gồm những răng nhọn, răng hàm cũng có 3,4 mấu nhọn Thị giác kém phát triển, song khứu giác rất phát triển, đặc biệt có những lông xúc giác dài ơ trên mõm, thích nghi với cách thức đào bới tìm mồi.

Đại diện - Chuột chù, chuột chũi.
Trừ thời gian sinh sàn vả nuôi con, chuột chù và chuột chũi đều có đời sống đơn độc.

BỘ GẶM NHẤM
Đặc điểm : Bộ thú có sổ lượng loài lớn nhất, có bộ răng thích nghi với chế độ gậm nhâm. thiếu răng nanh, răng cửa Tất lớn, sắc và cách răng hàm một khoảng trống gọi là khoảng trống hàm.
Đại diện : Chuột đồng, sóc, nhím.

BỘ ĂN THỊT
Đặc điểm : Bộ thú có bộ răng thích nghi với chê độ ăn thịt: răng cứa ngắn, sắc đế róc xương, răng nanh lớn, dài. nhọn để xé mồi, răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để cắt nghiền mồi. Các ngón chần có vuốt cong dưới có đệm thịt dày nên bước đi rất êm, khi di chuyến chi có các ngón chân tiếp xúc với đát. nén khi đuôi mồi chúng chạy với tốc độ lớn. Khi bắt mồi, các vuốt sắc nhọn giương ra khỏi để thịt cào xé con mồi .
Đại diện : Mèo, hổ, báo, chó sói, gấu.

Bình luận (0)
ngo thi anh phuong
Xem chi tiết
Doraemon
13 tháng 3 2017 lúc 20:19

Vì:
- Miệng biến thành vòi
- Răng hàm có mấu nhọn
- Ăn sâu bọ.

Bình luận (0)
Nguyễn T.Kiều Linh
13 tháng 3 2017 lúc 20:20

Vì chuột chù có:

- Tập tính đào bới, tìm mồi

- Răng nhọn

- Thị giác kém phát triển song khứu giác rất phát triển

- Có lông xúc giác

Bình luận (0)
Who am I
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Linh
10 tháng 3 2017 lúc 21:05

-Bộ ăn sâu bọ:có tập tính tìm mồi

-Bộ Gặm nhấm;có tập tính tìm mồi

-Bộ ăn thịt:có tập tính rình mồi,vồ mồi hoặc bắt mồi

chúc bn học tốt ^^

Bình luận (2)
Hải Băng Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Thiên Anh
8 tháng 3 2017 lúc 20:55

1.- Có chi trước ngắn, hàn tay rộng và ngón tay to khỏe để đào hang.
- Thị giác kém phát triển, nhưng khứu giác rất phát triển, đặc biệt có lông xúc giác dài ở trên mõm.

2.- Bộ Ăn sâu bọ: có tập tính tìm mồi.
- Bộ Gặm nhâm: cùng có tập tính tìm mồi.
- Bộ Ăn thịt: có tập tính rình mồi, vồ mồi hoặc đuổi mồi, bắt mồi.

Bình luận (0)
Vương Tuấn Khải
8 tháng 3 2017 lúc 20:56

1.Đặc điểm cấu tạo của chuột chũi thích nghi với đời sống đào hang đất:

- Chi trước to khoẻ, móng sắc để đào hang.
- Có răng sắc, phù hợp với việc đào bắt giun, côn trùng trong lòng đất.
- Thị lực yếu: vì trong hang rất tối nên mắt ko phát huy tác dụng và bị thoái hoá.
- Thính giác cũng kém phát triển vì ko cần thiết.
- Khứu giác, xúc giác đặc biệt nhạy bén để phát hiện thức ăn và nhận biết dấu hiệu của đồng loại.
- Sử dụng mùi phân và nước tiểu làm công cụ thông tin.

Bình luận (0)
Vương Tuấn Khải
8 tháng 3 2017 lúc 20:57

2.Bộ Ăn sâu bọ: có tập tính tìm mồi.
- Bộ Gặm nhấm: cùng có tập tính tìm mồi.
- Bộ Ăn thịt: có tập tính rình mồi, vồ mồi hoặc đuổi mồi, bắt mồi.

Bình luận (0)
lê khánh linh
Xem chi tiết
Lê Thiên Anh
2 tháng 3 2017 lúc 21:21

- Bộ An thịt: có tập tính rình mồi, vồ mồi hoặc đuổi mồi, bắt mồi.

- Bộ ăn thịt: +Bộ răng: răng cửa sắc, nhọn. Răng nanh dài, nhọn. Răng hàm có mấu dẹt.

+ Móng chân có vuốt cong, dưới có đệm thịt êm.

Bình luận (2)
Hân Nguyễn Thị
Xem chi tiết