Bài 50: Đa dạng lớp thú bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt

Hoàng tuấn sơn
16 tháng 4 2018 lúc 14:14

Đặc điểm

+thú có mõm kéo dài thành vòi ngắn. Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ, gồm những răng nhọn, răng hàm có 3-4 mấu

-thị giác kém phát triển , song khứu giác rất phát triển, đặc biệt là lông xúc giác dài ở mõm, thích nghi với cách thức đào bới tìm mồi

Bình luận (0)
❤Cô nàng ngốc ❤
16 tháng 4 2018 lúc 17:01

* Đặc điểm chung của bộ ăn sâu bọ

- Đặc điểm:

+ Thú nhỏ, có mõm kéo dài thành vòi ngắn.

+ Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ gồm: những răng nhọn, răng hàm cũng có 3 – 4 mấu nhọn.

+ Thị giác kém phát triển, khứu giác phát triển, đặc biệt có những lông xúc giác dài ở trên mõm thích nghi với cách thức đào bới tìm mồi.

Bình luận (0)
Đăng Tuấn
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
3 tháng 4 2017 lúc 17:19

Về loại răng

- Bộ Ăn sâu bọ: các răng đều nhọn.
- Bộ Gặm nhâm: răng cứa lớn, có khoảng trống hàm.
- Bộ Ăn thịt: răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bền và sắc.
Về tập tính bắt mồi
- Bộ Ăn sâu bọ: có tập tính tìm mồi.
- Bộ Gặm nhâm: cùng có tập tính tìm mồi.
- Bộ An thịt: có tập tính rình mồi, vồ mồi hoặc đuổi mồi, bắt mồi.

Bình luận (0)
Lộc Khánh Vi
3 tháng 4 2017 lúc 17:27

Phân biệt bộ ăn sâu bọ và bộ ăn thịt ta có thể dựa vào những đặc điểm sau:

-Đặc điểm của bộ ăn sâu bọ:

+Là loài thú nhỏ, mõm dài thành vòi ngắn, bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ gồm những răng nhon, răng hàm cũng có 3,4 mấu nhọn.

+thị giác kém phát triển nhưng khứu giác rất phát triển.

+ Có những lông xúc giác dài trên mõm, thích nghi với cách thức đào bới tìm mồi.

-Đặc điểm bộ ăn thịt:

+Có bộ răng thích nghi với chế độ ăn thịt.

+ Răng cửa ngắn, sắc để róc xương, răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi, răng hàm có nhiều mấu dẹp, sắc để nghiền mồi.

+ Các ngón chân có vuốt cong, phía dưới có nệm thịt dày

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
3 tháng 4 2017 lúc 18:43

BỘ ĂN SÂU BỌ
Đặc điểm : Thú nhỏ có mõm kéo dài thành vòi ngắn. Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ, gồm những răng nhọn, răng hàm cũng có 3,4 mấu nhọn Thị giác kém phát triển, song khứu giác rất phát triển, đặc biệt có những lông xúc giác dài ở trên mõm, thích nghi với cách thức đào bới tìm mồi.

BỘ ĂN THỊT
Đặc điểm : Bộ thú có bộ răng thích nghi với chê độ ăn thịt: răng cứa ngắn, sắc đế róc xương, răng nanh lớn, dài. nhọn để xé mồi, răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để cắt nghiền mồi. Các ngón chần có vuốt cong dưới có đệm thịt dày nên bước đi rất êm, khi di chuyển chỉ có các ngón chân tiếp xúc với đất nên khi đuôi mồi chúng chạy với tốc độ lớn. Khi bắt mồi, các vuốt sắc nhọn giương ra khỏi để thịt cào xé con mồi

Bình luận (0)
Gia Hân Trương
Xem chi tiết
Nhật Linh
7 tháng 4 2018 lúc 16:24

Cách di chuyển của bộ ăn sâu bọ với bộ gặp nhấm

Bộ ăn sâu bọ:

Đào bới và di chuyển dưới lòng đất

Bộ gặm nhấm:

Đào hang bằng răng hoặc di chuyển trên các cành cây

Bình luận (0)
Huyền Nguyến Thị
7 tháng 4 2018 lúc 19:15

Cách di chuyển của bộ ăn sâu bọ với bộ gặm nhấm ?

* Bộ ăn sâu bọ:

- Đào hang .

- Di chuyển trong lòng đất.

* Bộ gặm nhấm:

- Nhảy ( thỏ )

- Leo trèo trên các cành cây ( sóc )

Bình luận (0)
võ phạm thảo nguyên
7 tháng 4 2018 lúc 19:49

-Bộ ăn sâu bọ: đào hang và di chuyển trong lòng đất, đôi lúc bò trên mặt đất để tìm mồi.

-Bộ gặm nhấm: bò, chuyền nhanh, chạy nhanh, nhảy hoặc chuyền cành,...

Bình luận (0)
Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngô Minh Trí
2 tháng 3 2018 lúc 20:08

Môi trường sống: trên cây, trên không, dưới nước, ở đất, trong đất…
Kiếm ăn: ăn thịt, ăn thực vật, ăn tạp
Sinh sản: sai khác đực, cái; giao hoan, giao phối, chữa, đẻ, nuôi con, dạy con; sống theo đàn hoặc đơn độc.

Bình luận (0)
Huong San
4 tháng 3 2018 lúc 11:37

Môi trường sống: trên cây, trên không, dưới nước, ở đất, trong đất…
Kiếm ăn: ăn thịt, ăn thực vật, ăn tạp
Sinh sản: sai khác đực, cái; giao hoan, giao phối, chữa, đẻ, nuôi con, dạy con; sống theo đàn hoặc đơn độc.

Bình luận (0)
Trần Phạm Nọc Tuyết
2 tháng 3 2018 lúc 20:25

môn j thế

Bình luận (3)
Nguyễn Thị Thanh Thúy
Xem chi tiết
Doraemon
2 tháng 4 2017 lúc 20:14

- Cá voi được xếp vào lớp Thú bởi vì chúng có đặc điểm giống với các loài thú khác:
+ Thở bằng phổi (cho nên có hiện tượng cá voi nổi đầu trên mặt nước để thở)
+ Tim 4 ngăn hoàn chỉnh
+ Động vật máu nóng và hằng nhiệt,
+ Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ
+ Có lông mao (mặc dù rất ít).
+ Đuôi cá thẳng đứng và chuyển động kiểu trái phải. Đuôi cá voi nằm ngang và chuyển động lên xuống.

- Dơi được xếp vào lớp thú vì:

+ Dơi là động vật có vú, đẻ và nuôi con bằng sữa.
+ Dơi có lông thì mình không bít có hay không nữa...nếu có thì người nó chắc chắn là lông mao
+ Dơi nó giống chim chỉ ở 1 đặc điểm: có cánh! Nhưng "cánh" này thực chất là một màng da nối từ thân ra 5 ngón ở chi trước chứ không phải là kiểu chi trước biến thành cánh như lớp chim.

Thú mỏ vịt được xếp vào lớp thú vì :

- Thú mỏ vịt nuôi con và đẻ con bằng sữa mẹ

- Thú mỏ vịt là động vật có vú

Bình luận (0)
Phan thị Xuân Huyên
7 tháng 4 2017 lúc 20:16

1/- Vì dơi là động vật có vú, đẻ và nuôi con bằng sữa.

- Dơi có lông thì mình không bít có hay không nữa...nếu có thì người nó chắc chắn là lông mao
- Dơi nó giống chim chỉ ở 1 đặc điểm: có cánh! Nhưng "cánh" này thực chất là một màng da nối từ thân ra 5 ngón ở chi trước chứ không phải là kiểu chi trước biến thành cánh như lớp chim.

2/ Vì nó có tuyến sữa nuôi con bắng sữa mẹ

có lông mao

3/+ Thở bằng phổi (cho nên có hiện tượng cá voi nổi đầu trên mặt nước để thở)

+ Tim 4 ngăn hoàn chỉnh
+ Động vật máu nóng và hằng nhiệt,
+ Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ
+Lông mao có nhưng bị tiêu biến hoàn toàn

+có các đai xương chi
+ Đuôi cá thẳng đứng và chuyển động kiểu trái phải. Đuôi cá voi nằm ngang và chuyển động lên xuống.

tick mk nha Thúy

Bình luận (0)
An Hàn Tử
Xem chi tiết
Huyền Nguyến Thị
31 tháng 3 2018 lúc 15:38

Câu 1: Nêu đặc điểm của bộ gặm nhấm ? Cho ví dụ ?

Đặc điểm của bộ gặm nhấm:

- Thú nhỏ, có mõm kéo dài thành vòi ngắn.

- Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ gồm: : những răng nhọn, răng hàm cũng có 3 - 4 mấu nhọn.

- Thị giác kém phát triển, khứ giác phát triển, đặc biệt có những lông xúc giác ở trên mõm thích nghi với cách thức đào bới.

Ví dụ: Chuột chù, chuột chũi, ...

Câu 2: Đặc điểm của bộ linh trưởng ? Cho ví dụ ?

- Có tứ chi ( đặc biệt là bàn tay, bàn chân ) thích nghi với đời sống cầm nắm, leo trèo:

+ Đi bằng chân.

+ Bàn tay, bàn chân có 5 ngón; có ngón cái đối diện với các ngón còn lại.

- Ăn tạp nhưng ăn thực vật là chính.

Ví dụ: khỉ, vượn, khỉ hình người ( đười ươi, tinh tinh, gorila )

Câu 3: Lớp bò sát chia làm mấy bộ ? Cho ví dụ ?

Bộ bò sát chia làm 4 bộ ( Bộ Đầu mỏ, Bộ Có vảy, Bộ Rùa, Bộ Cá sấu )nhưng có 3 bộ chính:

- Bộ có vảy: Hàm ngắn, có răng nhỏ mọc trên hàm. Trứng có màng dai bao bọc. Ví dụ: Thằn lằn bóng, rắn ráo , ....

- Bộ Cá sấu: Hàm rất dài, có nhiều răng lớn, nhọn sắc, mọc trong lỗ chân răng. Trứng có vỏ đá vôi bao bọc. Ví dụ: Cá sâu Xiêm , ...

- Bộ Rùa: Hàm không có răng, có mai và yếm. Ví dụ: Rùa núi vàng, ...

Bình luận (0)
Thao Van
Xem chi tiết
Tâm Trần Huy
12 tháng 3 2017 lúc 19:54

đặc điểm thích nghi của 3 bộ: ăn sâu bọ, gặm nhấm, ăn thịt là

Bộ ăn sâu bọ - Mõm kéo dài thành vòi, răng nhọn, có đủ 3 loại răng, răng hàm có 3 - 4 mấu nhọn. - Chân trước ngắn, bàn rộng, ngón tay to khỏe để đào hang Bộ gặm nhấm Răng cửa lớn, sắc, luôn mọc dài, thiếu răng nanh. Bộ ăn thịt Bộ răng: răng cửa sắc nhọn. Răng nanh dài nhọn. Răng hàm có mấu dẹt - Móng chân có vuốt cong, dưới có đệm thịt êm.

Bình luận (0)
Quynh Pham
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
18 tháng 3 2017 lúc 19:24

- Bộ Ăn sâu bọ: các răng đều nhọn.
- Bộ Gặm nhâm: răng cứa lớn, có khoảng trống hàm.
- Bộ Ăn thịt: răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bền và sắc.

Bình luận (0)
Lưu Hạ Vy
18 tháng 3 2017 lúc 19:24

-Bộ ăn sâu bọ:

+Mõm kéo dài thành vòi nhắn có thể cữ động.Răng cửa, nanh, hàm nhọn
+Chi trc ngắn, bàn chân rộng, ngón chân có vuốt khỏe để đào hang hay phát hiện mồi

+Có tuyến hôi giúp con đực và cái gặp nhau trong mùa sinh sản
+Bán cầu não nhẵn và nhỏ
+Ăn sâu bọ nên có ích cho nông nghiệp

-Bộ gặm nhấm: Bộ răng cửa lớn nhọn, sắc; thiếu răng nanh;hàm răng mấu nhọn để nghiền thức ăn nên thík nghi với chế độ gặm nhấm
+Ăn tạp nhưng chủ yếu vẫn là TV
+Sống trên đất(hang) hay trên cây

-Bộ ăn thịt:Có răng nanh và chi thík nghi với chế độ ăn thịt; răng cửa ngắn nhưng sắc để róc xương; răng nanh nhọn, lớn, dài để xé mồi; răng hàm lớn hẹp có các mấu nhọn để nghiền thức ăn.
+Chi to khỏe dưới bàn chân có lớp đệm dày bằng thịt nên bước đi êm, các ngón có vuốt cong sắc
+Cách săn mồi bằng: rình vồ mồi; rượt đuổi

Bình luận (0)
tiểu thư họ nguyễn
18 tháng 3 2017 lúc 19:28

-Bộ ăn sâu bọ: +Mõm kéo dài thành vòi nhắn có thể cữ động.Răng cửa, nanh, hàm nhọn
+Chi trc' ngắn, bàn chân rộng, ngón chân có vuốt khỏe để đào hang hay phát hiện mồi
+Có tuyến hôi giúp con đực và cái gặp nhau trong mùa sinh sản
+Bán cầu não nhẵn và nhỏ
+Ăn sâu bọ nên có ích cho nông nghiệp
-Bộ gặm nhấm: Bộ răng cửa lớn nhọn, sắc; thiếu răng nanh;hàm răng mấu nhọn để nghiền thức ăn nên thík nghi với chế độ gặm nhấm
+Ăn tạp nhưng chủ yếu vẫn là TV
+Sống trên đất(hang) hay trên cây
-Bộ ăn thịt:Có răng nanh và chi thík nghi với chế độ ăn thịt; răng cửa ngắn nhưng sắc để róc xương; răng nanh nhọn, lớn, dài để xé mồi; răng hàm lớn hẹp có các mấu nhọn để nghiền thức ăn.
+Chi to khỏe dưới bàn chân có lớp đệm dày bằng thịt nên bước đi êm, các ngón có vuốt cong sắc
+Cách săn mồi bằng: rình vồ mồi; rượt đuổi

Bình luận (0)
Ngô Thành Chung
Xem chi tiết
Nguyễn Công Tỉnh
11 tháng 3 2018 lúc 13:38

Bộ ăn sâu bọ:

+Chuôt chù có tập tính đào bới đất, đám lá rung tìm sâu bọ và giun đất
+ Chuột chũi có tập tính đào hang trong đất, tìm ấu trùng sâu bọ và giun đất. Chúng có chi trước ngắn, bàn tay rộng và ngón tay to khỏe để đào hang.

=> có tập tính tìm mồi
Bộ gặm nhấm:
+ Chuột đồng: có tập tính đào hang, chỉ yếu bằng răng cửa ăn tạp, sống đàn.

=> có tập tính tìm mồi
Bộ ăn thịt:
+ Hổ thường săn mồi vào ban đêm, săn mồi đơn độc bằng cách rình và vồ mồi.

=> có tập tính rình mồi, vồ mồi hoặc đuổi mồi, bắt mồi

Bình luận (0)
Nguyễn Công Tỉnh
11 tháng 3 2018 lúc 13:38

- Bộ Ăn sâu bọ: các răng đều nhọn.
- Bộ Gặm nhâm: răng cứa lớn, có khoảng trống hàm.
- Bộ Ăn thịt: răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bền và sắc.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngô Minh Trí
11 tháng 3 2018 lúc 15:36

- Bộ Ăn sâu bọ: có tập tính tìm mồi.
- Bộ Gặm nhâm: cùng có tập tính tìm mồi.
- Bộ An thịt: có tập tính rình mồi, vồ mồi hoặc đuổi mồi, bắt mồi.

Bình luận (0)
Lê Ngọc Triệu Vy
Xem chi tiết
Lê Ngọc Triệu Vy
21 tháng 3 2018 lúc 21:16

trả lời giúp mik câu trên đi mai mik học rồi

Bình luận (0)