Bài 5: Phương trình mũ và phương trình lôgarit

Hung nguyen
5 tháng 7 2017 lúc 11:06

\(log_4\left(3^x-1\right).log_{\dfrac{1}{4}}\dfrac{3^x-1}{16}\le\dfrac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow log_4\left(3^x-1\right).\left(-log_4\dfrac{3^x-1}{16}\right)\le\dfrac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow log_4\left(3^x-1\right).\left(2-log_4\left(3^x-1\right)\right)\le\dfrac{3}{4}\)

Đặt \(log_4\left(3^x-1\right)=a\)

\(\Rightarrow a\left(2-a\right)\le\dfrac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a\le\dfrac{1}{2}\\a\ge\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

Làm tiếp nhé

Bình luận (0)
linh
Xem chi tiết
chu thị ánh nguyệt
18 tháng 11 2017 lúc 21:21

a. 32x - 5.(3.2)x + 22x.4 =0

(=) \(\left(\dfrac{3}{2}\right)^{^{2x}}-5.\left(\dfrac{3}{2}\right)^x+2^{2x}.4\) =0

đặt \(\left(\dfrac{3}{2}\right)^x=t\) đk: t > 0

=> pttt: t2 - 5t +4 =0

(=)\(\left[{}\begin{matrix}t=1\\t=4\end{matrix}\right.\)

(=) \(\left[{}\begin{matrix}\left(\dfrac{3}{2}\right)^x=1\\\left(\dfrac{3}{2}\right)^x=4\end{matrix}\right.\)

(=)\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\log_{\dfrac{3}{2}}4\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
chu thị ánh nguyệt
18 tháng 11 2017 lúc 21:29

b. 3.52x + 2.72x - 5.(5.7)x =0

(=) \(3+2.\left(\dfrac{7}{5}\right)^{2x}-5.\left(\dfrac{7}{5}\right)^x=0\)

đặt \(t=\left(\dfrac{7}{5}\right)^x\) đk: t > 0

pttt: 3+2t2-5t=0

(=) \(\left[{}\begin{matrix}t=1\\t=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

(=)\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\log_{\dfrac{7}{5}}\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Akai Haruma
13 tháng 8 2017 lúc 22:58

Lời giải:

ĐK: \(x>-2\)

Ta có \(\log_7(x+2)=6-x\Leftrightarrow x+2=7^{6-x}\)

Xét vế trái:

\((x+2)'=1>0\Rightarrow \) hàm $x+2$ là hàm đồng biến .

\((7^{6-x})'=-7^{6-x}\ln 7<0\) nên \(7^{6-x}\) là hàm nghịch biến.

Do đó, PT \(x+2=7^{6-x}\) có nhiều nhất một nghiệm.

Dễ thấy $x=5$ thỏa mãn PT trên, do đó $x=5$ chính là nghiệm duy nhất.

Vậy \(x=5\)

Bình luận (3)
Nguyen Tu Le
Xem chi tiết
Akai Haruma
19 tháng 8 2017 lúc 22:45

Lời giải:

Để ý rằng \(\log _3(3^{x+1}-3)=\log_3[3(3^x-1)]=1+\log_3(3^x-1)\)

Đặt \(\log_3(3^x-1)=t\). Khi đó PT tương đương:

\(t(t+1)=6\Leftrightarrow (t-2)(t+3)=0\Rightarrow \)\(\left[{}\begin{matrix}t=2\\t=-3\end{matrix}\right.\)

Nếu \(t=2\rightarrow 3^x-1=9\Leftrightarrow 3^x=10\rightarrow x=\log_3(10)\)

Nếu \(t=-3\Rightarrow 3^x-1=\frac{1}{27}\Rightarrow 3^x=\frac{28}{27}\Rightarrow x=\log_3\left (\frac{28}{27}\right)\)

Bình luận (0)
Nguyen Tu Le
Xem chi tiết
Akai Haruma
19 tháng 8 2017 lúc 22:51

Lời giải:

Ta có \(\log_3(3^x-8)=2-x\Leftrightarrow 3^x-8=3^{2-x}\)

Xét vế trái: \((3^x-8)'=\ln 3.3^x>0\) nên vế trái là hàm đồng biến

Xét vế phải: \((3^{2-x})'=-\ln 3.3^{2-x}<0\) nên vế phải là hàm nghịch biến

Do đó PT chỉ có nhiều nhất một nghiệm. Nhận thấy pt có nghiệm \(x=2\) nên $x=2$ chính là nghiệm duy nhất cần tìm.

Bình luận (0)
thanh dung Bui
Xem chi tiết
thanh dung Bui
Xem chi tiết
Bùi Thị Vân
13 tháng 10 2017 lúc 14:42

\(\left(1+\dfrac{1}{2x}\right).lg3+lg2=lg\left(27-3^{\dfrac{1}{x}}\right)\)
\(\Leftrightarrow lg3^{1+\dfrac{1}{2x}}+lg2=lg\left(27-3^{\dfrac{1}{x}}\right)\)
\(\Leftrightarrow lg\left(2.3^{1+\dfrac{1}{2x}}\right)=lg\left(27-3^{\dfrac{1}{x}}\right)\)
\(\Leftrightarrow2.3^{1+\dfrac{1}{2x}}=27-3^{\dfrac{1}{x}}\)
\(\Leftrightarrow2.3.\left(3^{\dfrac{1}{x}}\right)^2=27-3^{\dfrac{1}{x}}\)
Đặt \(3^{\dfrac{1}{x}}=t\left(t>0\right)\) phương trình trở thành:
\(2.3t^2=27-t\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t_1=\dfrac{-1-\sqrt{649}}{12}\left(l\right)\\t_2=\dfrac{1+\sqrt{649}}{12}\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)
Với \(t=\dfrac{-1-\sqrt{649}}{12}\Leftrightarrow3^{\dfrac{1}{x}}=\dfrac{-1-\sqrt{649}}{12}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x}=log^{\dfrac{-1-\sqrt{649}}{12}}_3\)
\(\Leftrightarrow x=log^3_{\dfrac{-1-\sqrt{649}}{12}}\).

Bình luận (0)
Vũ Thu Nga
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Khánh Linh
Xem chi tiết
Akai Haruma
15 tháng 10 2017 lúc 21:02

a)

Đặt \(\frac{x}{2}=t\Rightarrow 3^{2t}-4=5^t\)

\(\Leftrightarrow 9^t-5^t=4\)

TH1: \(t>1\Rightarrow 9^t-5^t< 4^t\)

\(\Leftrightarrow 9^t< 4^t+5^t\)

\(\Leftrightarrow 1< \left(\frac{4}{9}\right)^t+\left(\frac{5}{9}\right)^t\) \((*)\)

Ta thấy vì \(\frac{4}{9};\frac{5}{9}<1 \), do đó với \(t>1\Rightarrow \left\{\begin{matrix} \left(\frac{4}{9}\right)^t< \frac{4}{9}\\ \left(\frac{5}{9}\right)^t< \frac{5}{9}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow \left(\frac{4}{9}\right)^t+\left(\frac{5}{9}\right)^t< \frac{4}{9}+\frac{5}{9}=1\) (mâu thuẫn với (*))

TH2: \(t<1 \) tương tự TH1 ta cũng suy ra mâu thuẫn

do đó \(t=1\Rightarrow x=2\)

Bình luận (1)
Akai Haruma
15 tháng 10 2017 lúc 21:30

b)

Ta có: \(5^{2x}=3^{2x}+2.5^x+2.3^x\)

\(\Leftrightarrow (5^{2x}-2.5^{x}+1)=3^{2x}+2.3^x+1\)

\(\Leftrightarrow (5^x-1)^2=(3^x+1)^2\)

\(\Leftrightarrow (5^x-3^x-2)(5^x+3^x)=0\)

Dễ thấy \(5^x+3^x>0\forall x\in\mathbb{R}\Rightarrow 5^x-3^x-2=0\)

\(\Leftrightarrow 5^x-3^x=2\)

\(\Leftrightarrow 5^x=3^x+2\)

Đến đây ta đưa về dạng giống hệt phần a, ta thu được nghiệm \(x=1\)

c)

\((2-\sqrt{3})^x+(2+\sqrt{3})^x=4^x\)

\(\Leftrightarrow \left(\frac{2-\sqrt{3}}{4}\right)^x+\left(\frac{2+\sqrt{3}}{4}\right)^x=1\)

TH1: \(x>1\)

\(\frac{2+\sqrt{3}}{4};\frac{2-\sqrt{3}}{4}<1;x> 1 \Rightarrow \left ( \frac{2-\sqrt{3}}{4} \right )^x< \frac{2-\sqrt{3}}{4};\left ( \frac{2+\sqrt{3}}{4} \right )^x< \frac{2+\sqrt{3}}{4}\)

\(\Rightarrow \left ( \frac{2-\sqrt{3}}{4} \right )^x+\left ( \frac{2+\sqrt{3}}{4} \right )^x<\frac{2-\sqrt{3}}{4}+\frac{2+\sqrt{3}}{4}=1\) (vô lý)

TH2: \(x<1 \)

\(\frac{2+\sqrt{3}}{4};\frac{2-\sqrt{3}}{4}<1; x< 1 \Rightarrow \left ( \frac{2-\sqrt{3}}{4} \right )^x> \frac{2-\sqrt{3}}{4};\left ( \frac{2+\sqrt{3}}{4} \right )^x> \frac{2+\sqrt{3}}{4}\)

\(\Rightarrow \left ( \frac{2-\sqrt{3}}{4} \right )^x+\left ( \frac{2+\sqrt{3}}{4} \right )^x>\frac{2-\sqrt{3}}{4}+\frac{2+\sqrt{3}}{4}=1\) (vô lý)

Do đó \(x=1\)

Bình luận (0)
Akai Haruma
15 tháng 10 2017 lúc 21:54

d)

\(9^x+2(x-2)3^x+2x-5=0\)

\(\Leftrightarrow (3^{2x}-1)+2(x-2)3^x+2(x-2)=0\)

\(\Leftrightarrow (3^x-1)(3^x+1)+2(x-2)(3^x+1)=0\)

\(\Leftrightarrow (3^x+1)(3^x+2x-5)=0\)

\(\Leftrightarrow 3^x+2x-5=0\) (do \(3^x+1>0\forall x\in\mathbb{R}\) )

\(\Leftrightarrow 3^x=5-2x\)

Ta thấy \((3^x)'=\ln 3.3^x>0\) nên vế trái đồng biến

\((5-2x)'=-2< 0\) nên vế phải nghịch biến

Do đó pt chỉ có nghiệm duy nhất. Dễ thấy \(x=1\) là 1 nghiệm thỏa mãn nên pt có duy nhất nghiệm x=1

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Khánh Linh
Xem chi tiết
Akai Haruma
16 tháng 10 2017 lúc 23:36

Bài 1:

Đặt \(\left(\frac{3}{2}\right)^x=a\) \((a>0)\)

PT tương đương với:

\(\left(\frac{9}{4}\right)^x-2.\left(\frac{3}{2}\right)^x+m^2=0\)

\(\Leftrightarrow a^2-2a+m^2=0\) (1)

-Trước tiên, để pt đầu tiên có hai nghiệm phân biệt thì (1) cũng phải có hai nghiệm phân biệt \(\rightarrow \) \(\Delta'=1-m^2>0\Leftrightarrow -1< m< 1\)

Áp dụng hệ thức Viete với \(a_1,a_2\) là nghiệm của (1) \(\left\{\begin{matrix} a_1+a_2=2\\ a_1a_2=m^2\end{matrix}\right.\)

-Vì \(a\) luôn dương nên \(\left\{\begin{matrix} a_1+a_2>0\\ a_1a_2>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m^2>0 \Leftrightarrow m\neq 0\)

-Xét đk cuối cùng, để pt đầu tiên có hai nghiệm trái dấu, tức \(x<0\) hoặc $x>0$ thì \(a<1\) hoặc \(a>1\), hay \((a_1-1)(a_2-1)< 0\)

\(\Leftrightarrow a_1a_2-(a_1+a_2)+1< 0\Leftrightarrow m^2<1\Leftrightarrow -1< m< 1\)

Vậy \(-1< m< 1; m\neq 0\)

Bình luận (0)
Akai Haruma
16 tháng 10 2017 lúc 23:41

Bài 2:

Đặt \(2^x=a\Rightarrow \) \(4^x-2m.2^x+2m=0\) tương đương với:
\(a^2-2ma+2m=0\) (1)

Để pt đầu tiên có hai nghiệm phân biệt thì (1) cũng phải có hai nghiệm phân biệt

\(\Rightarrow \Delta'=m^2-2m>0\Leftrightarrow m< 0\) hoặc $m>2$

Áp dugnj hệ thức viete với $a_1,a_2$ là hai nghiệm của phương trình:

\(a_1a_2=2m\Leftrightarrow 2^{x_1}.2^{x_2}=2m\Leftrightarrow 2^{x_1+x_2}=2m\Leftrightarrow 8=2m\rightarrow m=4\)

(thỏa mãn)

Vậy \(m=4\)

Bình luận (0)
Akai Haruma
17 tháng 10 2017 lúc 0:05

Bài 3:

Đặt \(2^{\sqrt{x+1}+\sqrt{3-x}}=t\Rightarrow t^2-14t+8-m=0\) (1)

Trước hết ta xét khoảng giới hạn của t

ĐK: \(x\in [-1;3]\)

\(f(x)=\sqrt{x+1}+\sqrt{3-x}\Rightarrow f'(x)=\frac{1}{2\sqrt{x+1}}-\frac{1}{2\sqrt{3-x}}\)

\(f'(x)=0\Leftrightarrow \sqrt{3-x}=\sqrt{x+1}\Leftrightarrow x=1\)

Ta có: \(\left\{\begin{matrix} f(-1)=2\\ f(3)=2\\ f(1)=2\sqrt{2}\end{matrix}\right.\Rightarrow f(x)_{max}=2\sqrt{2}; f(x)_{\min}=2\)

\(\Leftrightarrow t\in [4;4^{\sqrt{2}}]\)

Từ (1) ta suy ra \(m=t^2-14t+8=f(t)\); pt đầu tiên có nghiệm khi (1) có nghiệm .

Khi đó: \(f(t)_{\max}\geq m\geq f(t)_{\min}\)

\(f'(t)=2t-14=0\Leftrightarrow t=7\)

Ta có: \(\left\{\begin{matrix} f(4)=-16\\ f(4^{\sqrt{2}})\approx -40.9\\ f(7)=-41\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow f(t)_{\max}=16; f(t)_{\min}=-41\Rightarrow -16\geq m\geq -41\)

Bình luận (0)