Bài 5. Chuyển động tròn đều

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
23 tháng 12 2015 lúc 21:32

Tần số: \(f=\dfrac{100}{2}=50Hz\)

Vận tốc góc: \(\omega=2\pi f=2\pi .50 = 100\pi (rad/s)\)

Vận tốc dài: \(v=\omega .R = 100\pi . 60 = 6000\pi (cm/s)=60\pi (m/s)\)

Hoàng My
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
25 tháng 3 2016 lúc 10:47

P P T T

a) Lực tác dụng lên vật là P, và T

Áp dụng định luật II Niu tơn ta có: \(m.\vec{a}=\vec{P}+\vec{T}\) (*)

Gia tốc hướng tâm: \(a_{ht}=\dfrac{v^2}{R}=\dfrac{3^2}{1}=9(m/s^2)\)

* Ở vị trí thấp nhất, chiếu (*) lên phương hướng tâm ta có: 

\(m.a_{ht}=-P+T\Rightarrow T = m.a_{ht}+mg=0,5.9+0,5.10=9,5(N)\)

* Ở vị trí vuông góc với phương thẳng đứng, chiếu (*) lên phương hướng tâm ta có: 

\(m.a_{ht}=T\Rightarrow T = 0,5.9=4,5(N)\)

b) Ở vị trí thấp nhất, dây bị đứt, vật trở thành một vật ném ngang với vận tốc ban đầu là 3m/s

Chọn mốc thế năng tại mặt đất.

Cơ năng ban đầu của vật: \(W=mgh+\dfrac{1}{2}mv^2=0,5.10.3+\dfrac{1}{2}.0,5.3^2=17,25(J)\)

Cơ năng khi chạm đất: \(W'=\dfrac{1}{2}.m.v^2=\dfrac{1}{2}.0,5.v^2=17,25\Rightarrow v=\sqrt{69}(m/s)\)

Khánh Leo
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
11 tháng 7 2016 lúc 11:02

+ Kim phút quay 1 vòng hết 60 phút, vậy chu kì là: \(T_1=60ph =3600s\)

Tốc độ góc: \(\omega_1=\dfrac{2\pi}{T_1}=\dfrac{2\pi}{3600}=\dfrac{\pi}{1800}(s)\)

Tốc độ dài: \(v_1=\omega_1.R_1==\dfrac{\pi}{1800}.1,2=0,021(m/s)\)

+ Tương tự, kim giờ quay 1 vòng hết 12 giờ, vậy chu kì là: \(T_2=12.60.60=43200(s)\)

Tốc độ góc: \(\omega_2=\dfrac{2\pi}{T_2}=\dfrac{2\pi}{43200}=\dfrac{\pi}{21600}(s)\)

Tốc độ dài: \(v_2=\omega_2.R_2=\dfrac{\pi}{21600}.0,9=0,00013(m/s)\)

 

 

tu thi dung
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
24 tháng 7 2016 lúc 16:29

Khi ôtô chuyển động qua cầu, ôtô chịu tác dụng của hai lực. Trọng lực \(\overrightarrow{P}\)và phản lực \(\overrightarrow{N}\) do mặt cầu tác dụng lên ôtô như hình vẽ. Hợp lực của hai lực này đóng vai trò là lực hướng tâm, \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}\)\(\overrightarrow{ma_{ht}}\)

Vậy áp lực do ô tô tác dụng xuống mặt cầu bằng 13 000N

So sánh: Áp lực F = N = 13000 < P = mg = 15000 N

Nhận xét: Khi ôtô chuyển động trên mặt cong (vồng lên) áp lực của ôtô xuống mặt cầu nhỏ hơn so với trọng lực của nó.

 
tu thi dung
Xem chi tiết
dfsa
5 tháng 10 2018 lúc 12:18

Lực quán tính li tâm là:

Fq= m*aht= m*\(\dfrac{v^2}{R}\)= 0,1*\(\dfrac{5^2}{0,5}\)= 5(N)

Mà P+T= Fq

<=> 0,1*10 + T= 5

=> T= 4(N)

dfsa
5 tháng 10 2018 lúc 12:19

aht là gia tốc hướng tâm nha bạn

Trần Xuân Mai
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
16 tháng 8 2016 lúc 16:49

a) Tần số là số vòng quay trog 1 giây: \(f=90/60=1,5(hz)\)

Tần số góc \(\omega=2\pi.f=2\pi.1,5=3\pi (rad/s)\)

b) Gia tốc hướng tâm của điểm M:

\(a=\omega^2.R=(3\pi)^2.0,4=3,6.\pi^2(m/s^2)\)

Vận tốc của M:

\(v=\omega.R=3\pi.0,4=1,2\pi(m/s)\)

Trang Pham
Xem chi tiết
mai giang
Xem chi tiết
Dragon
4 tháng 8 2018 lúc 21:50

Chuyển động tròn đều

mai giang
Xem chi tiết
pham khanh minh
8 tháng 10 2016 lúc 20:22

a)  L= \(\frac{2\pi R}{365,5}\times27,25\)

=\(\frac{2\pi\left(1,5\times10^8\right)}{365,5}\times27,25\)

\(\approx\)70,3 \(\times\)10^6 km

b) Số vòng quay mặt trăng quanh trái đất trong 1 năm

\(\frac{365,25}{27,25}\approx\)  13,4 vòng

 

mai giang
Xem chi tiết
Ái Nữ
13 tháng 10 2018 lúc 22:00

Giải:

Bán kính quỹ đạo chuyển động nằm ở vĩ tuyến \(60^0\) là:

\(R_r=R.cos.60^0=6400.\dfrac{1}{2}=3200km\)

Vận tốc dìa của điểm đó là:

v= \(\omega\) . R =\(\dfrac{2.II}{T}.R=\dfrac{2.II}{24}.3200=837km\)/h

Vậy:...............................................................