Nhân dân ta có câu:" Góp gió thành bão". Câu nói đó có liên quan đến sự biến đổi về lượng và chất như thế nào?
Lượng thay đổi luôn luôn trong mối quan hệ với chất, chịu sự tác động của chất. ... Khi chất mới ra đời, nó không tồn tại một cách thụ động, mà có sự tác động trở lại đối với lượng, được biểu hiện ở chỗ: chất mới sẽ tạo ra một lượng mới phù hợp với nó để có sự thống nhất mới giữa chất và lượng
Lượng thay đổi luôn luôn trong mối quan hệ với chất, chịu sự tác động của chất. ... Khi chất mới ra đời, nó không tồn tại một cách thụ động, mà có sự tác động trở lại đối với lượng, được biểu hiện ở chỗ: chất mới sẽ tạo ra một lượng mới phù hợp với nó để có sự thống nhất mới giữa chất và lượng
Chất: Nước lọc, dầu, mỡ (Bản chất, cấu tạo phân tử khác nhau, chất khác nhau) =>> chất là cái chỉ bản chất của sv,ht.
Lượng: số lượng: 1 lít nước, 1 khối nước (Cùng một sự vật hiện tượng, nhưng số lượng, mức độ khác nhau) => lượng là cái chỉ số lượng, mức độ của sv, ht
Khái niệm chất dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản, vốn có sự vật và hiện tượng, tiêu biểu cho sự vật và hiện tượng đó, phân biệt nó với các sự vật và hiện tượng khác.
- Ví dụ: Thuộc tính của đường là ngọt; thuộc tính của muối là mặn
Lượng dùng để chỉ thuộc tính vốn có sự vật, hiện tượng, biểu thị về trình độ phát triển (Cao, thấp), quy mô (lớn, nhỏ), tốc độ vận động (nhanh, chậm), số lượng ( ít, nhiều)….của sự vật, hiện tượng.
- Ví dụ: Tòa nhà có 70 tầng, cao 80m; diện tích tòa nhà là 8000m2.