Bài 4: Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con. Luyện tập

Phạm Huệ Nhi
Xem chi tiết
Bùi Lan Nhi
6 tháng 9 2017 lúc 19:49

B = \(\varnothing\)

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Huyền
6 tháng 9 2017 lúc 22:09

Tập hợp B có số tự nhiên lớn hơn 5 nhưng nhỏ hơn 6 :

B = { x e N / 5 < x < 6 }

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Minh Tâm
7 tháng 9 2017 lúc 13:48

B = tập hợp rỗng

Sorry , mình ko biết ghi hình tròn gạch chéongaingung

Bình luận (0)
Tuấn Đỗ
Xem chi tiết
Dương Quang Huy
21 tháng 8 2018 lúc 21:23

Chép mạng là dễ nhất!

Nhớ tick cho mình nhé!hihi

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Mai
Xem chi tiết
Đời về cơ bản là buồn......
11 tháng 9 2017 lúc 15:33

a) \(A=\left\{1;3;5;...;47;49\right\}\)

A = { \(x\in N\), \(x⋮̸2\) | \(x< 50\) }

b) \(B=\left\{11;22;33;...;88;99\right\}\)

B = { \(x\in N\), \(x⋮11\) | \(10< x< 99\) }

c) \(C=\left\{0;2;4;6;...;18;20\right\}\)

C = { \(x\in N\), \(x⋮2\) | \(x\le20\) }

Bình luận (0)
Hiiiii~
11 tháng 9 2017 lúc 15:35

Giải:

a)

Cách 1: \(A\in\left\{1;3;5;7;...;49\right\}\)

Cách 2: \(A\in\left\{x\in N;0< x< 50\right\}\)

b)

Cách 1: \(B\in\left\{11;22;33;44;55;66;77;88;99\right\}\)

Cách 2: \(B\in\left\{x\in N;x⋮11\right\}\)

c)

Cách 1: \(C\in\left\{2;4;6;8;...;20\right\}\)

Cách 2: \(C\in\left\{x\in N;0< x\le20\right\}\)

Chúc bạn học tốt!
Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Huyền
11 tháng 9 2017 lúc 16:07

a) Tập hợp A = { 1 ; 3 ; ........ ; 49 }

Tập hợp A = { x \(\in\) N / 0 < x < 50 }

b) Tập hợp B = { 11 ; 22 ; 33 ; ........ ; 88 ; 99 }

Tập hợp B = { x \(\in\) N / x \(⋮\) 11 }

c) Tập hợp C = { 0 ; 2 ; 4 ; 6 ; ........ ; 18 ; 20 }

Tập hợp C = \(\left\{x\in N/0\le x\le20\right\}\)

Bình luận (0)
Đỗ Diệp Anh
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
11 tháng 9 2017 lúc 19:19

\(\dfrac{11.3^{22}.3^7-9^{15}}{2^2.3^{28}}\)

\(=\dfrac{11.3^{28}.3-9^{15}}{2^2.3^{28}}\)

\(=\dfrac{11.3-9^{15}}{2^2}\)

\(=\dfrac{33-9^{15}}{4}\)

Bình luận (0)
Phạm Tiến
11 tháng 9 2017 lúc 19:25

\(\dfrac{11.3^{22}.3^7-9^{15}}{2^2.3^{28}}\)

=\(\dfrac{11.3^{29}-\left(3^2\right)^{15}}{2^2.3^{28}}\)

=\(\dfrac{11.3^{29}-3^{30}}{2^2.3^{28}}\)

=\(\dfrac{3^{29}.\left(11-3\right)}{2^2.3^{28}}\)

=\(\dfrac{3^{29}.8}{2^2.3^{28}}\)

=\(\dfrac{3^{29}.2^3}{2^2.3^{28}}\)

=3.2

=6

Bình luận (0)
Nguyễn Phạm Quỳnh Như
Xem chi tiết
︎ ︎︎ ︎=︎︎ ︎︎ ︎
9 tháng 9 2017 lúc 12:13

Ta có: 5 = 2+3; 9 = 4+5 ; 13 = 6+7 ; 17 = 8+9;.....

Do vậy x = a + ( a + 1) ( a thuộc N )

Nên 1 + 5 + 9 + 13 + 16 + ....+ x = 1+2+3+4+5+6+7+.....+a+ ( a + 1 ) = 501501

Hay (a + 1)( a + 2) = 1003002 = 1001 . 1002

Suy ra : a = 1000

Do đó : x = 1000 + ( 1000+ 1) = 2001

Vậy, x= 2001

tick nha bạn

Bình luận (0)
tran nam khanh
21 tháng 11 2017 lúc 20:35

oe

Bình luận (0)
tran nam khanh
21 tháng 11 2017 lúc 20:37

ha

Bình luận (0)
Phạm Huệ Nhi
Xem chi tiết
Phạm Tiến
8 tháng 9 2017 lúc 19:10

tập A ={ 1,2,3}
tập B ={ 1, 2, 3}
=> A la con cua B , B la con cua A

Bình luận (0)
黎高梅英
8 tháng 9 2017 lúc 19:12

Ví dụ:

A = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 }

B = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 }

A \(\subset\) B mà B \(\subset\) của A

~ Chúc bạn học giỏi ! ~

Bình luận (0)
thám tử
8 tháng 9 2017 lúc 19:17

VD1 : A là tập hợp con của B

\(A=\left\{a,c,x,y\right\}\)

\(B=\left\{a,b,c,x,y,z\right\}\)

=> \(A\subseteq B\)

VD2: B là tập con của A

\(A=\left\{1;2;3;4;5\right\}\)

\(B=\left\{1;4;5\right\}\)

=> \(A\supseteq B\)

Bình luận (0)
Lớp 6
Xem chi tiết
Vũ Xuân Hiếu
8 tháng 9 2017 lúc 18:05

Vì trong biểu thức phải có 1 số =0 thì kết quả mới bằng 0

Nên bạn xét từng trường hơp nó bằng 0 nha

mk ko bt trình bày đầy đủ nên chỉ bt vậy thui

tik mk nha

Bình luận (0)
Serena chuchoe
8 tháng 9 2017 lúc 19:33

\(\left(x+2\right)\left(x+4\right)\left(x^2-9\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+2=0\\x+4=0\\x^2-9=0\Rightarrow x^2=9\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=-4\\\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-3\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

Vậy................

Bình luận (0)
Ngô Thanh Sang
8 tháng 9 2017 lúc 20:28

\(x\in N\) nên x>=0
\(\Rightarrow x+2>=2>0\)
\(x+4>=4>0\)
\(x+3>=3>0\)
Do đó \(\left(x+2\right)\left(x+4\right)\left(x^2-9\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x-3=0\)
\(\Leftrightarrow x=3\)

KL: x = 3

Bình luận (0)
Bùi Lan Nhi
Xem chi tiết
Phạm Ngân Hà
8 tháng 9 2017 lúc 15:44

"đì" là cái khỉ j?

Bình luận (0)
Ma Đức Minh
8 tháng 9 2017 lúc 15:46

j

Bình luận (0)
angiela_diepvien
8 tháng 9 2017 lúc 17:45

có cảm giác sướnghaha

Bình luận (0)
Ori
Xem chi tiết
Ori
6 tháng 9 2017 lúc 20:04

giúp mk nha ! hihi

Bình luận (0)
Bùi Lan Nhi
6 tháng 9 2017 lúc 20:40

a) C={2;4}

b)A\(\subset\)B vì A={1;3;5} B={0;1;2;3;4;5;}

c)E={0;1;2;3;4;5}

Tập hợp E có ít nhất 1 phần tử, nhiều nhất 6 phần tử

Bình luận (11)
Bùi Lan Nhi
6 tháng 9 2017 lúc 20:50

a) C={0;2;4}

b)Vì A={1;3;5} B{0;1;2;3;4;5}

c)E={0;1;2;3;4;5}

Tập hợp E có ít nhất 1 phần tử, nhiều nhất 6 phần tử

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Huyền
Xem chi tiết
Natsu Dragneel
6 tháng 9 2017 lúc 15:40

Ta có :

\(a\in\left\{13;14\right\}\)

\(b\in\left\{14;15\right\}\)

Bình luận (0)