Bài 4: Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con. Luyện tập

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

a) Vì 12 + 8 = 20 nên A = {20}

Vậy tập hợp A có 1 phần tử .

b) Vì 7 - 7 = 0 nên B = {0}

Vậy tập hợp A có 1 phần tử .

c) Vì số nào nhân 0 cũng bằng 0 nên C = {0;1;2;3;...}

Tập hợp C có vô số phần tử .

d) Vì x không thỏa mãn nên D = {\(\varphi\)}

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

a) Các số tự nhiên không vượt quá 20 là những số tự nhiên bé hơn hoặc bằng 20.

Do đó A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19; 20}.

Như vậy A có 21 phần tử.

b) Giữa hai số liền nhau không có số tự nhiên nào nên B \(\in\varnothing\)


Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

Tập hợp A có một phần tử, đó là số 0. Vậy A không phải là tập hợp rỗng.

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}

B = {0; 1; 2; 3; 4}.

\(\Rightarrow\)B \(\subset\) A

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a) 15 \(\in\) A.

b) {15} không phải là một phần tử mà là một tập hợp gồm chỉ một phần tử là số 15. Vì 15 \(\in\) A nên {15} \(\subset\)A.

Lưu ý. Nếu A là một tập hợp và a ∈ A thì {a} không phải là một phần tử của tập hợp A mà là một tập hợp con gồm một phần tử của A.

Do đó {a} \(\subset\)A. Vì vậy viết {a} \(\in\) A là sai.

c) {15; 24} = A.


Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Số phần tử của tập hợp B là 99 - 10 + 1 = 90.

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

a) C = {0; 2; 4; 6; 8}

b) L = { 11; 13; 15; 17; 19}

c) A = {18; 20; 22}

d) B = {25; 27; 29; 31}


Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Áp dụng :

D = { 21,23,25,...,99 } có ( 99-21):2+1 = 40 ( phần tử )

E = { 32,34,36,...,96 } có (96-32):2+1= 33 ( phần tử )

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

\(A\subset N\)

\(B\subset N\)

\(N^{\circledast}\subset N\)

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

Tập hợp A là :

A = { In - đô - nê - xi - a ; Mi - an - ma ; Thái Lan ; Việt Nam }

Tập hợp B là :

B = { Xin - ga - po ; Bru - nây ; Cam - pu - chia }