Bài 4: Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con. Luyện tập

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

a, A={18}

b, B={ 0}.

c, C=N

d, D=

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

a, A={ 0; 1; 2;................; 50} có 51 phần tử

b, ∅, không có phần tử nào

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

không thể nói A = vì A là tập hợp có một phần tử, còn ∅ là tập hợp không có một phần tử nào

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

A={0;1;2;3;4;5}

B={0;1;2;3;4;5;6;7}

Vậy A \(\subset\) B

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a)\(\in\) ;b)\(\subset\) ;c)=

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

a, tập hợp A có 100 -40+1=61( phần tử)

b, tập hợp B có (98-10):2+1=45 (phần tử)

c, tập hợp C có ( 105-35):2+1=36 (phần tử)

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a) B \(\subset\) A

b)

B A a b c d

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

1∈A đúng, {2;3}⊂A đúng

{1}∈A sai,3⊂A sai

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

chẳng hạn: A={1; 2}, B={2,1}.

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

Ta viết được 3 tập hợp con:

Gọi 3 tập hợp đó là A,B,C

A={ a,b}

B={b,c}

C={a,c}