Bài 4: Hai mặt phẳng song song

Phúc Phạm
Xem chi tiết
Lucia Mip
Xem chi tiết
Ngô Thị Lan Hương
Xem chi tiết
Ngô Thị Lan Hương
Xem chi tiết
Bùi Thị Vân
23 tháng 11 2017 lúc 11:05

\(\sqrt{3}.cos3x-sin3x=2\) \(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{3}}{2}.cos3x-\dfrac{1}{2}.sin3x=1\)\(\Leftrightarrow sin\dfrac{\pi}{3}.cos3x-cos\dfrac{\pi}{3}.sin3x=1\)
\(\Leftrightarrow sin\left(\dfrac{\pi}{3}-3x\right)=1\)\(\Leftrightarrow\dfrac{\pi}{3}-3x=\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\)\(\Leftrightarrow3x=\dfrac{\pi}{3}-\dfrac{\pi}{3}-k2\pi\)\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{\pi}{6}-\dfrac{2k\pi}{3}\).

Bình luận (0)
Nguyễn Na
Xem chi tiết
Hoàng Bảo Ly
Xem chi tiết
Ngô Chí Thành
Xem chi tiết
Ngô Chí Thành
10 tháng 12 2020 lúc 21:52

Cho tứ diện ABCD . Gọi G1,G2,G3 lần lượt là trọng tâm của các tam giác ABC,ACD,ABD . Chứng minh mặt phẳng (G1G2G3) // (BCD) 

Bình luận (0)
Vũ Lam Chi
Xem chi tiết
B.Trâm
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
13 tháng 12 2020 lúc 19:36

Nghĩ ra hướng làm rồi cơ mà giờ "bỗng dưng bận" nên để lát nữa tui "múa bút" nhó ahehe :3

Bình luận (0)
Hoàng Tử Hà
13 tháng 12 2020 lúc 19:43

Mà viết thử hướng làm cho bà nghĩ coi sao.

Phần bài ũy tích thì sẽ chứng minh theo 2 phần là phần đảo và phần thuận

Phần thuân: Có I là trung điểm MN thì chứng minh khi M, N di động thì I sẽ di động trên đường thẳng HK (H là TD AB, K là trung điểm FC)

Phần đảo: Có I thuộc HK, chứng minh tồn tại 2 điểm M thuộc AC, N thuộc BF sao cho AM=BN và nhận I làm trung điểm MN

Đó, nghĩ thử đi đã :3

Bình luận (0)
9.Trần Thùy Dương
Xem chi tiết
Trung Nguyen
17 tháng 12 2020 lúc 22:14

Dễ thấy (CMN) là (ABC'D')(Vì CM,MN,CN nằm trong mp đó)

thiết diện có S=\(a^2\sqrt{2}\)

Bình luận (0)