Bài 39: Bài thực hành 6

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
wann
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
9 tháng 3 2022 lúc 11:29

Ta có: \(n_{CH_4}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PT: \(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)

____0,2___0,4 (mol)

\(\Rightarrow V_{O_2}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)

Bạn tham khảo nhé!

Kudo Shinichi
9 tháng 3 2022 lúc 11:30

nCH4 = 4,48/22,4 = 0,2 (mol)

PTHH: CH4 + 2O2 -> (t°) CO2 + 2H2O

Mol: 0,2 ---> 0,4

VO2 = 0,4 . 22,4 = 8,96 (l)

Gallavich
Xem chi tiết
hnamyuh
11 tháng 4 2021 lúc 21:01

1.Nước tác dụng với natri

- Cách tiến hành : Cho một mẩu Natri nhỏ bằng hạt đậu cho vào nước

- Hiện tượng : Natri tan dần, chạy tròn trên mặt nước, có khí không màu không mùi thoát ra.

- Giải thích : Kim loại kiềm tan trong nước

- PTHH : \(2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2\)

2.Nước tác dụng với vôi sống CaO

- Cách tiến hành : Cho một nhúm CaO vào cốc chứa nước, khuấy đều.

- Hiện tượng : CaO tan dần, tỏa nhiều nhiệt.

- Giải thích : Một số oxit bazo tan trong nước.

- PTHH : \(CaO + H_2O \to Ca(OH)_2\)

3.Nước tác dụng với điphotpho pentaoxit 

- Cách tiến hành : Cho một mẩu P2O5 vào cốc nước.

- Hiện tượng : P2O5 tan dần tạo thành dung dịch không màu.

- Giải thích : Oxit axit tan trong nước thành dung dịch axit.

- PTHH : \(P_2O_5 + 3H_2O \to 2H_3PO_4\)

Nguyễn Ngọc Thảo Vy
Xem chi tiết
Vũ Quốc Bảo
31 tháng 3 2017 lúc 5:50

+Lấy từ mỗi chất một ít ra từng ống nghiệm để thử

+Đầu tiên dùng quỳ tím để thử có chất : chất làm quỳ tím chuyển màu xanh là :NaOH

+Tiếp theo cho nước vào 4 chất còn lại chưa phân biệt được;chất không tan là Zn

+Cho 3 chất còn lại vào nước

PTHH: P2O5 + 3H2O --> 3H3PO4

Ba + 2H2O --> Ba(OH)2 + H2

NaCl + H2O --> dung dịch NaCl

*Tiếp tục dùng quỳ tím để thử các chất sau phản ứng:

-Chất làm quỳ tím chuyển màu đỏ là : H3PO4

Vậy chất ban đâu là: P2O5

-Chất làm quỳ tím chuyển màu xanh là : BaOH . Vậy chất ban đầu là : Ba

-Chất còn lại là NaCl

Phạm hồng vân
Xem chi tiết
Sinphuya Kimito
25 tháng 3 2022 lúc 10:24

Thi chưa?

Trang Võ Thị
Xem chi tiết
Hung nguyen
8 tháng 3 2017 lúc 15:33

a/ \(CuO\left(x\right)+H_2\left(x\right)\rightarrow Cu\left(x\right)+H_2O\)

\(Fe_2O_3\left(y\right)+3H_2\left(3y\right)\rightarrow2Fe\left(2y\right)+3H_2O\)

Gọi số mol của CuO và Fe2O3 lần lược là x, y thì ta có:

\(80x+160y=24\left(1\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow x+3y=0,4\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}80x+160y=24\\x+3y=0,4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{CuO}=0,1.80=8\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\%CuO=\dfrac{8}{24}.100\%=33,33\%\)

\(\Rightarrow\%Fe_2O_3=100\%-33,33\%=66,67\%\)

b/ \(n_{Cu}=0,1\)

\(\Rightarrow m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)

\(n_{Fe}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)

Vũ Khánh Linh
Xem chi tiết
Kirito Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mai Huyền (B...
14 tháng 5 2016 lúc 22:44

a,PT 

2Al   +      6 HCl    →  2AlCl3  +   3H2

Fe  +       2HCl    →  FeCl2  +   H2

H2SO4  +     Mg   →   MgSO4    +   H2

b, Có 2 cách thu khí H2 và O2

Đẩy nước ra khỏi ống nghiệm hoặc bình

Đẩy không khí ra khỏi ống nghiệm hoặc bình

 

 

Trang Võ Thị
Xem chi tiết
ttnn
5 tháng 3 2017 lúc 11:08

Bài 1 :

a) 2KMnO4 \(\rightarrow\) K2MnO4 + MnO2 + O2

b) Fe + CuSO4\(\rightarrow\) FeSO4 + Cu

c) P2O5 + 3H2O \(\rightarrow\) 2H3PO4

d) Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2

Nguyễn Trần Thành Đạt
5 tháng 3 2017 lúc 11:13

2) bằng PTHH hãy phân biệt các lọ đựng các chất khí sau: O2,H2,CO2 và không khí.

Trả lời:

Ta cho que đóm đang cháy vào miệng các lọ:

- Nếu que đóm bùng cháy thì đó là lọ chưa khí O2.

- Nếu que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt thì đó là lọ chứa khí H2.

- Lọ còn lại chứa khí CO2 (hoặc nếu muốn chắc chắn: cho que đóm đang cháy vào miệng lọ còn lại thấy que đóm bị tắt thì chứng tỏ lọ đó chưá CO2).

ttnn
5 tháng 3 2017 lúc 11:23

Bài 4 :

CuO + H2 \(\rightarrow\) Cu + H2O (1)

Fe2O3 +3H2\(\rightarrow\) 2Fe + 3H2O (2)

a) gọi nCuO =a (mol) và nFe2O3 = b(mol)

=> mCuO = 80a(g) và mFe2O3 = 160b(g)

mà mCuO + mFe2O3 = 24 (g) => 80a+160b = 24

Theo PT(1) => nH2 = nCuO = a(mol)

Theo PT(2) => nH2 = 3 .nFe2O3 = 3b(mol)

mà tổng nH2 = V/22,4 = 8,96/22,4 = 0,4(mol)

=> a+ 3b = 0,4

Do đó : \(\left\{\begin{matrix}80a+160b=24\\a+3b=0,4\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{\begin{matrix}a=0,1\left(mol\right)\\b=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> mCuO = 80 x 0,1 = 8(g)

=> mFe2O3 = 24 - 8 = 16(g)

=> %mCuO= mCuO : m(CuO+Fe2O3) x 100% = 8 : 24 x 100% =33,33%

=> %mFe2O3 = 100% -33,33% = 66,67%

b) Theo PT(1) => nCu = nCuO = 0,1(mol)

=> mCu = n .M = 0,1 x 64 = 6,4(g)

Theo PT(2) => nFe = 2 .nFe2O3 = 2 x 0,1 = 0,2(mol)

=> mFe = n .M = 0,2 x 56 =11,2(g)

Bts Jung Kook
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
26 tháng 3 2017 lúc 20:18
CTHH Tên gọi CTHH của bazơ tương ứng CTHH của acid tương ứng
Fe2O3 Sắt (III) oxit Fe(OH)3 Không có
SO2 Lưu huỳnh đioxit Không có H2SO3
K2O Kali oxit KOH Không có
Al2O3 Nhôm oxit Al(OH)3 Không có

Ánh Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Nam Phương
13 tháng 4 2021 lúc 22:21

Thí nghiệm 1

- Hiện tượng

Miếng Na tan dần.

Có khí thoát ra.

Miếng giấy lọc có tẩm phenolphtalein đổi thành màu đỏ.

- Phương trình hóa học: 2Na + H2O → 2NaOH + H2.

- Giải thích: Do Na phản ứng rất mạnh với nước tạo dung dịch bazo làm phenol chuyển hồng, phản ứng giải phóng khí H2.

Thí nghiệm 2

- Hiện tượng: Mẩu vôi nhão ra và tan dần

Phản ứng tỏa nhiều nhiệt.

 

Dung dịch đổi quỳ tím thành màu xanh (nếu dùng phenolphtalein thì đổi thành màu đỏ)

- Phương trình hóa học: CaO + H2O → Ca(OH)2.

- Giải thích: CaO tan trong nước tạo dung dịch Ca(OH)2 có tính bazo làm quỳ tím chuyển xanh (phenolphtalein chuyển hồng), phản ứng tỏa nhiệt.

Thí nghiệm 3

- Hiện tượng: Photpho cháy sáng.

Có khói màu trắng tạo thành.

Sau khi lắc khói màu trắng tan hết.

Dung dịch làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ.

4P + 5O2 → 2P2O5

P2O5 + 3H2O → 2H3PO4.

- Giải thích:

Photpho đỏ phản ứng mạnh với khí Oxi tạo khói trắng là P2O5. P2O5 là oxit axit, tan trong nước tạo dung dịch axit H3PO4 là quỳ tím chuyển đỏ.

 

+Mục đích,Dụng cụ, hóa chất,Dụng cụ, hóa chất...mình nghĩ là có trong sách hết r hoặc:

 

1.Nước tác dụng với natri

- Cách tiến hành : Cho một mẩu Natri nhỏ bằng hạt đậu cho vào nước

- Hiện tượng : Natri tan dần, chạy tròn trên mặt nước, có khí không màu không mùi thoát ra.

- Giải thích : Kim loại kiềm tan trong nước

- PTHH : 2Na+2H2O→2NaOH+H22Na+2H2O→2NaOH+H2

2.Nước tác dụng với vôi sống CaO

- Cách tiến hành : Cho một nhúm CaO vào cốc chứa nước, khuấy đều.

- Hiện tượng : CaO tan dần, tỏa nhiều nhiệt.

- Giải thích : Một số oxit bazo tan trong nước.

- PTHH : CaO+H2O→Ca(OH)2CaO+H2O→Ca(OH)2

3.Nước tác dụng với điphotpho pentaoxit 

- Cách tiến hành : Cho một mẩu P2O5 vào cốc nước.

- Hiện tượng : P2O5 tan dần tạo thành dung dịch không màu.

- Giải thích : Oxit axit tan trong nước thành dung dịch axit.

- PTHH : P2O5+3H2O→2H3PO4

Lê Phương Thúy
15 tháng 4 2021 lúc 21:07

Dụng cụ, hóa chất:

Dụng cụ: Lọ thủy tinh có nút đậy bằng cau su, muỗng sắt, đèn cồn,…Hóa chất: Photpho đỏ, quỳ tím.

Cách tiến hành:

Chuẩn bị một lọ thủy tinh có nút đậy bằng cao su và một muỗng sắt.Cho vào muỗng sắt một lượng nhỏ (bằng hạt đỗ xanh) photpho đỏ.Đưa muỗng sắt vào ngọn lửa đèn cồn cho P cháy trong không khí rồi đưa nhanh vào lọ.Khi P ngừng cháy thì đưa muỗng ra khỏi lọ và lưu ý không để P dư rơi xuống đáy lọ. Cho một ít nước vào lọ. Lắc cho khói trắng P2O5 tan hết trong nước.Cho mẩu giấy quỳ tím vào dung dịch mới tạo thành trong lọ.

Hiện tượng – giải thích:

Ta thấy photpho cháy sáng, có khói tạo thành:

4P + 5O2 → 2P2O5

Khi cho nước vào bình thủy tinh lắc cho khói tan hết, sau đó cho mẩu quỳ tím vào thì thấy mẩu quỳ tím chuyển đỏ do sản phẩm tạo thành là axit phophoric:

P2O5 + 3H2O → 2H3PO4