Bài 39: Bài thực hành 6

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Kirito Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mai Huyền (B...
14 tháng 5 2016 lúc 22:44

a,PT 

2Al   +      6 HCl    →  2AlCl3  +   3H2

Fe  +       2HCl    →  FeCl2  +   H2

H2SO4  +     Mg   →   MgSO4    +   H2

b, Có 2 cách thu khí H2 và O2

Đẩy nước ra khỏi ống nghiệm hoặc bình

Đẩy không khí ra khỏi ống nghiệm hoặc bình

 

 

Zinnn Lùn
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
21 tháng 1 2017 lúc 18:11

- Trích mẫu thử, đánh số thứ tự

- Nhỏ các mẫu thử trên vào mẩu giấy quì tím:

+ Nếu mẫu thử nào làm quì tím chuyển màu xanh => đó là dung dịch NaOH

+ Nếu mẫu thử nào làm quì tím chuyển màu đỏ => đó là dung dịch HCl

- Còn lại là NaCl không hiện tượng

Trang Võ Thị
Xem chi tiết
ttnn
5 tháng 3 2017 lúc 11:08

Bài 1 :

a) 2KMnO4 \(\rightarrow\) K2MnO4 + MnO2 + O2

b) Fe + CuSO4\(\rightarrow\) FeSO4 + Cu

c) P2O5 + 3H2O \(\rightarrow\) 2H3PO4

d) Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2

Nguyễn Trần Thành Đạt
5 tháng 3 2017 lúc 11:13

2) bằng PTHH hãy phân biệt các lọ đựng các chất khí sau: O2,H2,CO2 và không khí.

Trả lời:

Ta cho que đóm đang cháy vào miệng các lọ:

- Nếu que đóm bùng cháy thì đó là lọ chưa khí O2.

- Nếu que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt thì đó là lọ chứa khí H2.

- Lọ còn lại chứa khí CO2 (hoặc nếu muốn chắc chắn: cho que đóm đang cháy vào miệng lọ còn lại thấy que đóm bị tắt thì chứng tỏ lọ đó chưá CO2).

ttnn
5 tháng 3 2017 lúc 11:23

Bài 4 :

CuO + H2 \(\rightarrow\) Cu + H2O (1)

Fe2O3 +3H2\(\rightarrow\) 2Fe + 3H2O (2)

a) gọi nCuO =a (mol) và nFe2O3 = b(mol)

=> mCuO = 80a(g) và mFe2O3 = 160b(g)

mà mCuO + mFe2O3 = 24 (g) => 80a+160b = 24

Theo PT(1) => nH2 = nCuO = a(mol)

Theo PT(2) => nH2 = 3 .nFe2O3 = 3b(mol)

mà tổng nH2 = V/22,4 = 8,96/22,4 = 0,4(mol)

=> a+ 3b = 0,4

Do đó : \(\left\{\begin{matrix}80a+160b=24\\a+3b=0,4\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{\begin{matrix}a=0,1\left(mol\right)\\b=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> mCuO = 80 x 0,1 = 8(g)

=> mFe2O3 = 24 - 8 = 16(g)

=> %mCuO= mCuO : m(CuO+Fe2O3) x 100% = 8 : 24 x 100% =33,33%

=> %mFe2O3 = 100% -33,33% = 66,67%

b) Theo PT(1) => nCu = nCuO = 0,1(mol)

=> mCu = n .M = 0,1 x 64 = 6,4(g)

Theo PT(2) => nFe = 2 .nFe2O3 = 2 x 0,1 = 0,2(mol)

=> mFe = n .M = 0,2 x 56 =11,2(g)

Trang Võ Thị
Xem chi tiết
Hung nguyen
8 tháng 3 2017 lúc 15:33

a/ \(CuO\left(x\right)+H_2\left(x\right)\rightarrow Cu\left(x\right)+H_2O\)

\(Fe_2O_3\left(y\right)+3H_2\left(3y\right)\rightarrow2Fe\left(2y\right)+3H_2O\)

Gọi số mol của CuO và Fe2O3 lần lược là x, y thì ta có:

\(80x+160y=24\left(1\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow x+3y=0,4\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}80x+160y=24\\x+3y=0,4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{CuO}=0,1.80=8\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\%CuO=\dfrac{8}{24}.100\%=33,33\%\)

\(\Rightarrow\%Fe_2O_3=100\%-33,33\%=66,67\%\)

b/ \(n_{Cu}=0,1\)

\(\Rightarrow m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)

\(n_{Fe}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)

Linh Pham
Xem chi tiết
Tosaka Rin
10 tháng 3 2017 lúc 19:56

nFe=11.2 :56= 0.2 mol

PTHH: \(H_2SO_4+Fe\rightarrow FeSO_4+H_2\)

theo PTHH ta có \(_{n_{H_2}}\)=nFe=0.2mol

\(\Rightarrow V_{H_2}=0.2\times22.4=4.48l\)

Edowa Conan
10 tháng 3 2017 lúc 21:02

Làm tắt cũng được mà:

PTHH:Fe+H2SO4\(\underrightarrow{t^0}\)FeSO4+H2

Theo PTHH:56 gam Fe tạo ra 22,4 lít H2

Vậy:11,2 gam Fe tạo ra 4,48 lít H2

Do đó:VH2=4,48(lít)

anh xuân school
10 tháng 3 2017 lúc 20:38

dễ mà không biết

Linh Pham
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều
10 tháng 3 2017 lúc 20:39

\(Fe_3O_4 + 4H_2 -t^o-> 3Fe + 4H_2O\)

\(nH2 (đktc) = \dfrac{4,48}{22,4} = 0,2 (mol)\)

Theo PTHH: \(nFe_3O_4 = 0,05 (mol)\)

\(=> mFe_3O_4 = 0,05 . 232 = 11,6 (g)\)

Vậy khối lượng \(Fe_3O_4 \) đã phản ứng là 11,6 g

Linh Pham
10 tháng 3 2017 lúc 20:13

H2 la 4,48l nha

Bts Jung Kook
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
26 tháng 3 2017 lúc 20:18
CTHH Tên gọi CTHH của bazơ tương ứng CTHH của acid tương ứng
Fe2O3 Sắt (III) oxit Fe(OH)3 Không có
SO2 Lưu huỳnh đioxit Không có H2SO3
K2O Kali oxit KOH Không có
Al2O3 Nhôm oxit Al(OH)3 Không có

Nguyễn Ngọc Thảo Vy
Xem chi tiết
Vũ Quốc Bảo
31 tháng 3 2017 lúc 5:50

+Lấy từ mỗi chất một ít ra từng ống nghiệm để thử

+Đầu tiên dùng quỳ tím để thử có chất : chất làm quỳ tím chuyển màu xanh là :NaOH

+Tiếp theo cho nước vào 4 chất còn lại chưa phân biệt được;chất không tan là Zn

+Cho 3 chất còn lại vào nước

PTHH: P2O5 + 3H2O --> 3H3PO4

Ba + 2H2O --> Ba(OH)2 + H2

NaCl + H2O --> dung dịch NaCl

*Tiếp tục dùng quỳ tím để thử các chất sau phản ứng:

-Chất làm quỳ tím chuyển màu đỏ là : H3PO4

Vậy chất ban đâu là: P2O5

-Chất làm quỳ tím chuyển màu xanh là : BaOH . Vậy chất ban đầu là : Ba

-Chất còn lại là NaCl

Phan Thiên
Xem chi tiết
Quang Nguyễn
14 tháng 4 2018 lúc 0:56
TT Tên thí nghiệm Hiện tượng quan sát
1 Nước tác dụng với natri Na

- Natri sủi bọt, chuyển động nhanh trên mặt nước.

- Có khí H2 bay ra.

- Quỳ tím chuyển sang màu xanh.

2 Nước tác dụng với vôi sống CaO

- Có hơi nước bốc lên.

- Canxi oxit rắn chuyển thành chất nhão là vôi tôi - canxi hiđroxit Ca(OH)2 ít tan trong nước.

- Dung dịch nước vôi làm đổi màu quỳ tím đổi thành xanh.

3 Nước tác dụng với điphotpho pentaoxit P2O5

- Photpho cháy sáng.(*)

- Có khói màu trắng tạo thành.

- Sau khi lắc khói màu trắng tan hết.

- Tạo ra axit photphoric H3PO4 rắn tinh thể không màu.

- Giấy quỳ tím đổi thành màu đỏ.

(*): Hiện tượng này chỉ xảy ra nếu đốt photpho đỏ P trong không khí tạo thành điphotpho pentaoxit P2O5.

Vũ Khánh Linh
Xem chi tiết