Bài 36. Đặc điểm đất Việt Nam

Lê Lan Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Thảo
20 tháng 3 2018 lúc 19:23

Tiêu chí

đất ferralit đất phù sa đất mùn núi cao

Diện tích

chiếm 65% diện tích đất tự nhiên chiếm 24% diện tích đất tự nhiên chiếm 11% diện tích đất tự nhiên
Đặc điểm chua, ghèo mùn, nhiều sét, màu vàng, đỏ phì nhiêu, màu mỡ, ít chua, tơi xốp giàu mùn, tích tụ nhiều oxit nhôm
Phân bố

vùng đồi núi thấp, Đông Nam Bộ và Tây Nguyên

vùng đồng bằng, ven biển trên núi cao
Bình luận (0)
Lê Phương Thảo
Xem chi tiết
Trịnh Long
3 tháng 8 2020 lúc 15:16

Bình luận (0)
Arietty Nausica
Xem chi tiết
thiên thần buồn
5 tháng 4 2018 lúc 22:27

-Đây là một câu ca dao Nam Bộ nè bạn: "Đại mộc lưu giang bất đắc hồi cố dã Ruộng đất mãi rồi chuộc lại ai cho" còn đây là mấy câu tục ngữ nha: - Đất cam thảo, dân lão thần: ca tụng một địa phương hiền lành, toàn những người thủy chung, son sắt. - Đất có lề, quê có thói - Đất có thổ công, sông có Hà Bá - Đất có tuần, dân có vận - Đất nỏ, giỏ phân - Đất rắn trồng cây khẳng khiu - Đất sỏi có chạch vàng - Đất thơm cò đậu = đất lành chim đậu - Đất tốt trồng cây rườm rà - Đất vua, chùa làng.

-Đất lành chim đậu Tấc đất tấc vàng ^_^

- v.v..................

---------------------------------------------------------------------------------------

Chúc bn hc tốt!!!haha

Bình luận (1)
Nho Ngoc Nghech
Xem chi tiết
Yuuki Hina
15 tháng 4 2018 lúc 21:08

*Nước ta mang tính chất nhiệt đới :
- nhận được nguồn nhiệt năng lớn
- số giờ nắng đạt từ 1400-3000 giờ
- bình quân một mét vuông nhận được một triệu ki lô ca-lo

* nước ta mang tính chất gió mùa ẩm
- nước ta có hai loại gió mùa:
+ gió mùa đông bắc: mang đến cho nước ta một mùa đông khô và lạnh
+ gió mùa tây nam: mang đến cho nước ta một mùa hè nóng ẩm, mưa nhiều.

Bình luận (0)
Phạm Tiến Đạt
Xem chi tiết
cao nguyễn thu uyên
22 tháng 2 2017 lúc 21:16

vị trí: - nội chí tuyến

- gần trung tâm khu vực đông nam á

- là cầu nối giữa đất liền và biển, giữa các nước đông nam á đất liền và đông nam á hải đảo

- vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và các sinh vật

chúc bn hx tốt !!

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
22 tháng 2 2017 lúc 23:22

– Việt Nam nằm ở rìa phía đông của bán đảo Đông Dương tiếp giáp Biển Đông gần trung tâm ĐNÁ, trên các đường hàng hải, đường bộ và đường hàng không quốc tế.
– Việt Nam nằm trong khu vực châu Á – Thái Bình Dương, khu vực có hoạt động kinh tế sôi động nhất thế giới.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Xuân Diệu
28 tháng 2 2018 lúc 21:03

mk nhớ cái này cô mk dạy ntn nek.

-Những điểm nổi bật của vị trí địa lí tự nhiên nước ta:

+/Vị trí mội trí tuyến

+/Vị trí gần trung tâm khu vực ĐNA

+/Vị trí tiếp xúc của các luồng sinh vật và các luồng gió mùa

+/Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển,ĐNA đất liền và ĐNA hải đaỏ

Bình luận (0)
Phan Lê Hoàng Vi
Xem chi tiết
Hàn Vũ
6 tháng 4 2017 lúc 18:52

Biện pháp cải tạo đất mặn

-Biện pháp thủy lợi :đắp đê ngăn nước biển ,xây dựng hệ thống mương máng tưới ,tiêu hợp lí

-Biện pháp bón vôi :khi bón vôi vào đất cation canxi sẽ tham gia phản ứng

-Tháo nước rửa mặn

-Bón vôi bổ sung chất hữu cơ để nâng cao độ phì nhiêu cho đất

-Trồng cây chịu mặn :để giảm bớt lượng Na có trong đất trồng sau đó trồng các cây trồng khác

HỌC TỐT

Bình luận (1)
Hàn Vũ
6 tháng 4 2017 lúc 19:00

Biện pháp thủy lợi :xây dựng hệ thống tiêu nước ,kênh tưới để thau chua,rửa mặn ,xổ phèn và thấp mạch nước ngầm

-Bón phân hữu cơ,đạm ,vôi ,và phân vi lượng để nâng cao dộ phì nhiêu của đất

Đây là cải tạo đất phèn

Bình luận (0)
Underground V-Rap
17 tháng 12 2017 lúc 22:40

-Đất bạc màu, đất chua phèn cần được cải tạo: +Cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ +Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên +Bón vôi

Cô giáo dạy đó thanks

Bình luận (0)
Bùi Việt
Xem chi tiết
Ngọc Hnue
17 tháng 11 2017 lúc 15:54

Đồi núi là vùng có địa hình dốc, thường xảy ra lũ quét, trượt lở đất vào mùa mưa nhiều, thiếu nước vào mùa đông. Nhiều dân tộc ít người của vùng còn tập quán đốt rừng làm rẫy, ảnh hưởng xấu đến môi trường. Phát triển các mô hình nông - lâm - ngư nghiệp sẽ:

+ Nâng cao độ che phủ rừng, góp phần vào việc bảo vệ môi trường, hạn chế lũ quét, trượt lở đất, khô hạn, điều tiết dòng chảy của các sông suối, giúp cho các nhà máy thủy điện hoạt động được tốt hơn, giảm lũ lụt, hạn hán cho vùng hạ lưu.

+ Nâng cao hiệu quả sử dụng đất, tạo tập quán sản xuất mới cho đồng bào các dân tộc, góp phần nâng cao thu nhập, ổn định cuộc sống của dân cư.

+ Tăng nguồn nguyên liệu lâm sản cho ngành chế biến lâm sản, nguồn vật liệu và chất đốt cho sinh hoạt.

+ Góp phần phát triển du lịch sinh thái....

Chúc em học tốt!

Bình luận (0)
Thư Soobin
19 tháng 11 2017 lúc 17:50

Cung cấp lương thực và thực phẩm: Nhiều mô hình nông lâm kết hợp được hình thành và phát triển nhằm vào mục đích sản xuất nhiều loại lương thực, thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao đáp ứng nhu cầu của hộ gia đình. Điển hình là hệ thống VAC được phát triển rộng rãi ở nhiều vùng nông thôn nước ta. Ưu điểm của các hệ thống nông lâm kết hợp là có khả năng tạo ra sản phẩm lương thực và thực phẩm đa dạng trên một diện tích đất mà không yêu cầu đầu vào lớn

Các sản phẩm từ cây thân gỗ: Việc kết hợp cây thân gỗ trên nông trại có thể tạo ra nhiều sản phẩm như gỗ, củi, tinh dầu, v.v. để đáp ứng nhu cầu về nguyên vật liệu cho hộ gia đình

Tạo việc làm: nông lâm kết hợp gồm nhiều thành phần canh tác đa dạng có tác dụng thu hút lao động, tạo thêm ngành nghề phụ cho nông dân

Tăng thu nhập nông hộ: Với sự phong phú về sản phẩm đầu ra và ít đòi hỏi về đầu vào, các hệ thống nông lâm kết hợp dễ có khả năng đem lại thu nhập cao cho nông hộ

Giảm rủi ro trong sản xuất và tăng mức an toàn lương thực: Nhờ có cấu trúc phức tạp, đa dạng được thiết kế nhằm làm tăng các quan hệ tương hỗ (có lợi) giữa các thành phần trong hệ thống, các hệ thống nông lâm kết hợp thường có tính ổn định cao trước các biến động bất lợi về điều kiện tự nhiên (như dịch sâu bệnh, hạn hán, v.v.)

Sự đa dạng về loại sản phẩm đầu ra cũng góp phần giảm rủi ro về thị trường và giá cả cho nông hộ. Mặt khác nó là nguồn cung cấp lương thực, thực phẩm trong sinh hoạt thường ngày cho nông hộ

Bình luận (0)
Minh Thuận Channel
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Đăng
11 tháng 5 2017 lúc 19:45

bảo vệ đất là trách nhiệm của cả cộng đồng, học sinh chúng ta lại càng cần hơn về ý thức và trách nhiệm đó, bởi vì chúng ta là người chủ tương lai của đất nước. Nhìn vào thực tế cuộc sống chung quanh tôi thấy lớp mình, trường mình còn bẩn. Rác rưởi vứt bừa bãi khắp nơi, nhất là ở sân trường, lớp học, vừa trực nhật xong đã thấy có rác: rác trong hộc bàn, rác góc lớp, rác hành lang, rác dưới các gốc cổ thụ… Để bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp, theo tôi, ai cũng phải xây dựng cho mình ý thức và trách nhiệm bảo vệ chung: không vứt rác bừa bãi, không xả nước bẩn xuống ao hồ, không bẻ cây xanh, nhà cửa, lớp học, trường học phải sạch sẽ, thoáng mát. Làm được như thế là chúng ta đã góp phần bảo vệ môi trường.

Bình luận (1)
Phan Lê Hoàng Vi
Xem chi tiết
Quang Vinh
6 tháng 4 2017 lúc 20:43

Nguyên nhân là do đất Việt Nam có nhiều nhân tố tạo nên như đá mẹ, địa hình, khí hậu, nguồn nước, sinh vật và sự tác động của con người

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Xuân Diệu
28 tháng 2 2018 lúc 21:20

Đất ở nước ta đa dạng do:sự khác nhau về địa hình ,khí hậu,ảnh hưởng từ sông ngòi

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Xuân Diệu
28 tháng 2 2018 lúc 21:29

mk hoàn thiện lại câu trả lời nhé!

đất ở nước ta đa dạng vì có các nhân tố như đá mẹ,địa hình,khí hậu,nguồn nước,sinh vật và 1 phần k hề nhỏ là sự tác động từ con người

Bình luận (0)
Hằng Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Xuân Diệu
28 tháng 2 2018 lúc 21:34

theo như mk hiểu thì có phải nhiều loại=đa dạng?

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Xuân Diệu
28 tháng 2 2018 lúc 21:37

TL:

nước ta có nhiêu loại đất vì nhiều nhân tố khác nhau tạo nên như khí hậu,địa hình,sông ngòi,sinh vật ,và tác động từ con người

Bình luận (0)