Bài 3: Cấp số cộng

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Châu Ngọc Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Trân
20 tháng 4 2016 lúc 14:11

Để 3 số hạng đó lập thành cấp số cộng, ta có :

\(\left(5^{1+x}+5^{1-x}\right)+\left(25^x+25^{-x}\right)=2\left(\frac{a}{2}\right)\)

\(\Leftrightarrow a=5\left(5^x+\frac{1}{5^x}\right)+\left(5^{2x}+\frac{1}{5^{2x}}\right)\)

Theo bất đẳng thức côsi, ta có : \(5^x+\frac{1}{5^x}\ge2\sqrt{1}=2,5^{2x}+\frac{1}{5^{2x}}\ge2\)

\(\Rightarrow a\ge5.2+2=12\)

Vậy với : \(a\ge12\), thì 3 số đó lập thành cấp số cộng.

Mai Nguyên Khang
Xem chi tiết
Nguyễn Bình Nguyên
20 tháng 4 2016 lúc 13:20

Theo tính chất của cấp số cộng, ta có \(u_1+u_4=u_2+u_3\)

Do đó : \(\Leftrightarrow\left(x-u_1\right)\left(x-u_2\right)\left(x-u_3\right)\left(x-u_4\right)=\left[x^2-\left(u_1-u_4\right)x+u_1u_4\right]\left[x^2-\left(u_2-u_3\right)x+u_2u_3\right]\)(*)

Đặt \(t=x^2-\left(u_1+u_4\right)x=x^2-\left(u_2+u_3\right)x\)

Khi đó (*) \(\Leftrightarrow f\left(t\right)=\left(t+u_1u_4\right)\left(t+u_2u_3\right)+9=t^2+\left(u_1u_4+u_2u_3\right)t+u_1u_4u_2u_3+9\)

Với \(\Delta_t=\left(u_1u_4+u_2u_3\right)^2-4u_1u_4u_2u_3-36=\left(u_1u_4+u_2u_3\right)^2-36\)

Rõ ràng \(\left|u_1u_4-u_2u_3\right|\le6\Rightarrow\Delta_t<0\leftrightarrow f\left(t\right)>0\)với mọi t

<=> A có nghĩa với mọi x

Phan Anh Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Trân
20 tháng 4 2016 lúc 13:53

Theo giả thiết : 

\(\Leftrightarrow\log_xa+\log_zc=2\log_yb\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{\log_ax}+\frac{1}{\log_cz}=\frac{2}{\log_by}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{\log y_b}=\frac{2\log_ax.\log_cz}{\log_ax+\log_cz}\)

\(\Rightarrow\) Điều phải chứng minh

Nguyễn Thảo Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Bình Nguyên
20 tháng 4 2016 lúc 11:47

Nếu 3 cạnh a, b, c lập thành cấp số cộng thì ta có a + c = 2b

\(\Leftrightarrow\sin A+\sin C=2\sin B\Leftrightarrow2\sin\frac{A+C}{2}\cos\frac{A-C}{2}=4\sin\frac{B}{2}\cos\frac{B}{2}\left(1\right)\)

Vì \(A+C=180^0-B\Rightarrow\frac{A+C}{2}=90^0-\frac{B}{2}\)

<=> \(\sin\frac{A+C}{2}=\sin\left(90^0-\frac{B}{2}\right)=\cos\frac{B}{2}\) hoặc \(\cos\frac{A+C}{2}=\cos\left(90^0-\frac{B}{2}\right)=\sin\frac{B}{2}\) (*)

Do đó (1) trở thành :

\(\Leftrightarrow\sin\frac{A+C}{2}\cos\frac{A-C}{2}=2\sin\frac{A+C}{2}\cos\frac{A+C}{2}\)

\(\Leftrightarrow\cos\frac{A-C}{2}=2\sin\frac{B}{2}\)

\(\Leftrightarrow\cos\frac{A-C}{2}=2\cos\frac{A+C}{2}\)

\(\Leftrightarrow\cos\frac{A}{2}\cos\frac{C}{2}+\sin\frac{A}{2}\sin\frac{C}{2}=2\cos\frac{A}{2}\cos\frac{C}{2}-2\sin\frac{A}{2}\sin\frac{C}{2}\)

\(\Leftrightarrow\cos\frac{A}{2}\cos\frac{C}{2}=3\sin\frac{A}{2}\sin\frac{C}{2}\)

\(\Leftrightarrow\cot\frac{A}{2}\cot\frac{C}{2}=3\) => Điều phải chứng minh

                                  

Đinh Hà Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Phạm Thảo Vân
20 tháng 4 2016 lúc 13:39

Theo đầu bài ta có : \(\cot\frac{A}{2}+\cot\frac{C}{2}=2\cot\frac{B}{2}\Leftrightarrow\frac{\sin\frac{A+C}{2}}{\sin\frac{A}{2}\sin\frac{C}{2}}=2\frac{\cos\frac{B}{2}}{\sin\frac{B}{2}}=2\frac{\sin\frac{A+C}{2}}{\cos\frac{A+C}{2}}\)

\(\Leftrightarrow\sin\left(\frac{A+C}{2}\right)\cos\left(\frac{A+C}{2}\right)=2\sin\frac{A}{2}\sin\frac{C}{2}\sin\frac{A+C}{2}=\left(\cos\frac{A-C}{2}-\cos\frac{A+C}{2}\right)\sin\frac{A+C}{2}\)

\(\Leftrightarrow2\sin\frac{A+C}{2}\cos\frac{A+C}{2}=\cos\frac{A-C}{2}\sin\frac{A+C}{2}\)

\(\Leftrightarrow2\sin\left(A+C\right)=\frac{1}{2}\left(\sin A+\sin C\right)\)

\(\Leftrightarrow\sin A+\sin C=2\sin B\Rightarrow a+c=2b\)

Chứng tỏ 3 cạnh của tam giác lập thành cấp số cộng

Phan Thị Minh Uyên
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Trân
20 tháng 4 2016 lúc 13:48

Từ giả thiết ta có hệ phương trình : \(\begin{cases}\tan A.\tan B=6\\\tan A.\tan C=3\end{cases}\)

Mặt khác, ta cũng có : \(-\tan B=\tan\left(A+C\right)=\frac{\tan A+\tan C}{1-\tan A.\tan C}=\frac{\tan A+\tan C}{1-3}=-\frac{1}{2}\left(\tan A+\tan C\right)\)

\(\Leftrightarrow2\tan B=\tan A+\tan C\)

\(\Leftrightarrow2\tan A\tan B=1\tan^2A+\tan A.\tan C\)

\(\Leftrightarrow2.6=2\tan^2A+3\)

\(\Leftrightarrow\tan^2A=9\)

Theo giả thiết : \(\tan A\tan B=6>0\)

                         \(\tan A\tan C=3>0\)

Cho nên \(\tan A>0,\tan B>0,\tan C>0\)

Suy ra \(\tan A=3,\tan B=2,\tan C=1\)

Điều đó chứng tỏ \(\tan A,\tan B,\tan C\) lập thành cấp số cộng có công sai d = 1

Thái Mỹ Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Bình Nguyên
20 tháng 4 2016 lúc 10:22

Theo giả thiết ta có : \(\cot A+\cot C=2\cot B\)

\(\Leftrightarrow\frac{\sin\left(A+C\right)}{\sin A\sin C}=\frac{2\cos B}{\sin B}\)

\(\Leftrightarrow\sin^2B=2\sin B\sin C\cos B=\left[\cos\left(A-C\right)-\cos\left(A+C\right)\right]\cos B\)

\(\Leftrightarrow\sin^2B=\cos\left(A-C\right)\cos B-\cos\left(A+C\right)\cos B=-\cos\left(A-C\right)\cos\left(A+C\right)+\cos^2B\)

\(\Leftrightarrow\sin^2B=-\frac{1}{2}\left(\cos2A+\cos2C\right)+1-\sin^2B=-\frac{1}{2}\left(1-2\sin^2A+1-2\sin^2C\right)+1-\sin^2B\)

\(\Rightarrow2\sin^2B=\sin^2A+\sin^2C\Leftrightarrow2b^2=a^2+c^2\)

Vậy chứng tỏ \(a^2,b^2,c^2\) theo thứ tự đó cũng lập thành một cấp số cộng

Park 24
Xem chi tiết
♠ ♡ Nhật An ♣ ♤
10 tháng 7 2016 lúc 16:10

 Biết câu 2. Muốn chia hết 1995 thì số tận cùng phảl là 0 hoặc 5. Bạn thay n bằng các số từ 0 đến 9. Ko số nào đáp ứng điều kiện cả. Nên ko tồn tại.

NG-31 Gaming
Xem chi tiết
Huỳnh Văn Thiện
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
23 tháng 12 2016 lúc 17:23

ta có U6+U8=2U1+12d=-18

\(U^2_3+U^2_5=2U^2_1+12Ud+12d^2=-26\)

từ đó bằng phương pháp giải hệ 2 pt trên là ra

Huỳnh Văn Thiện
23 tháng 12 2016 lúc 20:49

chỉ cần kết quả cuối cùng của u và d ? Ai biết xin giúp em với? Please!

Huỳnh Văn Thiện
24 tháng 12 2016 lúc 19:19

Đã giải dc! (cảm ơn sự giúp đỡ của Đặng Yến Linh)

Result:

\(\begin{cases}u_6+u_8=-18\\u_3^2+u_5^2=26\end{cases}\)

\(\rightarrow\begin{cases}2u_1+12d=-18\rightarrow u_1=-9-6d\\\left(u_1+12d\right)^2+\left(u_1+4d\right)^2=26\end{cases}\)

\(\rightarrow\begin{cases}u_1=-9-6d\\\left(-9-6d+12d\right)^2+\left(-9-6d+4d\right)^2=26\end{cases}\)

\(​\rightarrow{\begin{cases}d_1=...\\d_2=...\end{cases}\rightarrow {\begin{cases}x_1=...\\x_2=...\end{cases}}}\)