Bài 28. Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX

Ngọc Khánh
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
28 tháng 3 2022 lúc 17:19

REFER

Nhật Bản, Xiêm (Thái Lan)

Em sẽ đồng ý. Vì phần nào các bản cải cách cũng đáp ứng nhu cầu của nhân dân, giúp cho đất nước phát triển nhưng vẫn phải thống nhất các bản cải cách với nhau nghe theo ý nguyện của nhân dân, giải quyết những mâu thuẫn lúc bấy giờ. 

(theo ý kiến của mình còn có hay không còn tùy suy nghĩ mỗi người)

Bình luận (1)
TV Cuber
28 tháng 3 2022 lúc 17:20

REFER

Nhật Bản, Xiêm (Thái Lan)

Em sẽ đồng ý. Vì phần nào các bản cải cách cũng đáp ứng nhu cầu của nhân dân, giúp cho đất nước phát triển nhưng vẫn phải thống nhất các bản cải cách với nhau nghe theo ý nguyện của nhân dân, giải quyết những mâu thuẫn lúc bấy giờ.

Bình luận (1)
Minh Phúc Võ
28 tháng 3 2022 lúc 17:21

Nhật Bản, Xiêm (Thái Lan)

Em sẽ đồng ý. Vì phần nào các bản cải cách cũng đáp ứng nhu cầu của nhân dân, giúp cho đất nước phát triển nhưng vẫn phải thống nhất các bản cải cách với nhau nghe theo ý nguyện của nhân dân, giải quyết những mâu thuẫn lúc bấy giờ.

Bình luận (2)
Mỹ Trang
Xem chi tiết
NGUYỄN♥️LINH.._.
27 tháng 3 2022 lúc 13:51

refer

* Hoàn cảnh:

1.Triều đình: thực hiện những chính sách nội trị ngoai giao nỗi thời

Pháp: âm mưu thâu tóm nước ta

Tình hình kinh tế xã hội rơi ѵào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng

Mâu thuẫn giai cấp, dân tộc ngày càng gay gắt

Xuất phát từ lòng yêu nước thương dân muốn dân giàu nước mạnh

Xuất phát từ tình hình nguy đốn c̠ủa̠ đất nước yêu cầu một cuộc cải cách duy tân ra đời

2.Các đề nghị cải vẫn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ những cơ sở bên trong, chưa động chạm tới những vấn đề cơ bản của thời đại

Bình luận (0)
kodo sinichi
27 tháng 3 2022 lúc 14:49

tham khao

 

* Hoàn cảnh:

1.Triều đình: thực hiện những chính sách nội trị ngoai giao nỗi thời

Pháp: âm mưu thâu tóm nước ta

Tình hình kinh tế xã hội rơi ѵào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng

Mâu thuẫn giai cấp, dân tộc ngày càng gay gắt

Xuất phát từ lòng yêu nước thương dân muốn dân giàu nước mạnh

Xuất phát từ tình hình nguy đốn c̠ủa̠ đất nước yêu cầu một cuộc cải cách duy tân ra đời

2.Các đề nghị cải vẫn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ những cơ sở bên trong, chưa động chạm tới những vấn đề cơ bản của thời đại

Bình luận (0)
Trần Thế Dũng
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
24 tháng 3 2022 lúc 20:09

tham khảo

Cuộc phản công kinh thành Huế thất bại, Tôn Thất Thuyết lấy danh vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương là nguyên nhân trực tiếp làm bùng nổ phong trào Cần Vương.

Nói khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương, : - Quy mô, địa bàn hoạt động: rộng lớn, gồm 4 tỉnh Bắc Trung Kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình. - Trình độ tổ chức quy củ: gồm 15 quân thứ, mỗi quân thứ có từ 100 đến 500 người do các tướng lĩnh tài ba chỉ huy.

Bình luận (0)
TV Cuber
24 tháng 3 2022 lúc 20:09

refer

Cuộc phản công kinh thành Huế thất bại, Tôn Thất Thuyết lấy danh vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương là nguyên nhân trực tiếp làm bùng nổ phong trào Cần Vương.

 Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương: - Quy mô, địa bàn hoạt động: rộng lớn, gồm 4 tỉnh Bắc Trung Kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình. - Trình độ tổ chức quy củ: gồm 15 quân thứ, mỗi quân thứ có từ 100 đến 500 người do các tướng lĩnh tài ba chỉ huy.

Bình luận (0)
Hồ_Maii
24 tháng 3 2022 lúc 20:09

Tham khảo

Sau khi cuộc phản công tại kinh thành Huế thất bại, Tôn Thất Thuyết đã đưa vua Hàm Nghi ra khỏi Hoàng thành, rồi chạy ra sơn phòng Tân Sở  (Quảng Trị). Ngày 13-7-1885, Tôn Thất Thuyết lấy danh vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương. Chiếu Cần Vương nhanh chóng thổi bùng ngọn lửa yêu nước trong nhân dân, thành một phong trào vũ trang chống Pháp sôi nổi, liên tục kéo dài trong hơn 10 năm mới chấm dứt. Cuộc phản công kinh thành Huế thất bại, Tôn Thất Thuyết lấy danh vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương là nguyên nhân trực tiếp làm bùng nổ phong trào Cần Vương.

Nói khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương: - Quy mô, địa bàn hoạt động: rộng lớn, gồm 4 tỉnh Bắc Trung Kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình. - Trình độ tổ chức quy củ: gồm 15 quân thứ, mỗi quân thứ có từ 100 đến 500 người do các tướng lĩnh tài ba chỉ huy.

Bình luận (0)
Trần Thế Dũng
Xem chi tiết
TV Cuber
24 tháng 3 2022 lúc 20:03

refer

Nội dung như: xin đẩy mạnh việc khai khẩn đất hoang và khai mỏ, phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng,đề nghị chấn chỉnh bộ máy quan lại. phát triển công, thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục,đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước.

Bình luận (0)
Long Sơn
24 tháng 3 2022 lúc 20:03

Tham khảo

Nội dung:

 

- Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế (1868): xin mở cửa biển Trà Lí (Nam Định).

- Đinh Văn Điền (1868) xin đẩy mạnh việc khai khẩn đất hoang và khai mỏ, phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng.

- Nguyễn Trường Tộ (1863 - 1871): đề nghị chấn chỉnh bộ máy quan lại. phát triển công, thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục.

- Nguyễn Lộ Trạch (1877-1882): đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước.

Bình luận (1)
kodo sinichi
24 tháng 3 2022 lúc 20:18

Tham khảo

Nội dung:

 

- Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế (1868): xin mở cửa biển Trà Lí (Nam Định).

- Đinh Văn Điền (1868) xin đẩy mạnh việc khai khẩn đất hoang và khai mỏ, phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng.

- Nguyễn Trường Tộ (1863 - 1871): đề nghị chấn chỉnh bộ máy quan lại. phát triển công, thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục.

- Nguyễn Lộ Trạch (1877-1882): đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước.

Bình luận (0)
Hà My
Xem chi tiết
sky12
20 tháng 2 2022 lúc 14:19

Cuộc duy tân ở Nhật Bản thành công vì:

+ Người thực hiện hàng loạt cải cách là Thiên Hoàng Minh Trị-người có quyền lực tối cao

+ Tình hình,hoàn cảnh lúc bấy giờ rất phù hợp với việc canh tân đất nước

+ Có tinh thần tự cường của một quốc gia cũng như nhờ  sự đoàn kết,ủng hộ của mọi tầng lớp nhân dân

+  Trước đó nền tư bản chủ nghĩa đã khá phát triển

Các đề nghị cải cách ở thế kỉ XIX không thể thực hiện được vì:

- Ở Việt Nam:

+ Mang tính chất lẻ tẻ,rời rạc

+ Chưa xuất phát từ những cơ sơ bên trong,chưa động chạm tới vấn đề cơ bản của thời đại: giải quyết hai mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam là mâu thuẫn giữa nhân đân với thực dân Pháp và giữa nông dân với địa chủ phong kiến

+ Triều đình phong kiến Nguyễn bảo thủ,bất lực trong việc thích ứng hoàn cảnh

- Ở Trung Quốc:

+ Lực lượng của phái Duy tân quá yếu

+ Từ Hi Thái hậu làm chính biến,ra lệnh trận áp

+ Chưa được nhiều tầng lớp nhân dân ủng hộ

Bình luận (1)
Thảo Phương
Xem chi tiết
Hquynh
9 tháng 12 2021 lúc 21:30

Tham Khảo

Thì sẽ

- khai khẩn đất hoang và khai mỏ, phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng.
- phát triển công, thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục,…
-chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước.
 

Bình luận (0)
lạc lạc
9 tháng 12 2021 lúc 21:31

Cải cách là một nhu cầu không thể thiếu được trong lịch sử của một dân tộc, nhằm đưa đất nước phát triển, thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, lệ thuộc, thậm chí vong quốc, nô lệ.

Cách đây hơn hai thế kỷ, trước nguy cơ bành trướng và xâm lược của chủ nghĩa tư bản thực dân châu Âu nhằm tìm kiếm nguyên liệu, lao động và thị trường tiêu thụ, các nước châu Á đã có những phản ứng hết sức khác nhau. Trong khi phần lớn các nước, trong đó có Việt Nam, dưới sự lãnh đạo của giai cấp thống trị và các lực lượng yêu nước đã tiến hành cuộc đấu tranh vũ trang nhằm bảo vệ chủ quyền dân tộc và đều đã bị thất bại, trở thành các thuộc địa hoặc phụ thuộc, thì một số nước, mà đại diện là Nhật Bản và Thái Lan đã thực hiện thành công công cuộc cải cách, giúp đất nước họ, không những phát triển, mà còn bảo vệ được chủ quyền và độc lập

Bình luận (0)
Bảo Phương :>
Xem chi tiết
Quang Nhân
1 tháng 8 2021 lúc 15:56

A. Đấu tranh theo xu hướng bạo động.

Bình luận (0)
vũ nguyễn
Xem chi tiết
Quang Nhân
8 tháng 5 2021 lúc 21:48

Hệ thống giáo dục phổ thông thời Pháp thuộc được chia ra làm 3 bậc, đó là: Ấu học; Tiểu học và Trung học

Bình luận (0)
Ling ling 2k7
8 tháng 5 2021 lúc 21:53

gồm 3 bậc là ấu học, tiểu học và trung học nhoaaaa, mk mới ôn lại xg á tr

Bình luận (0)
vũ nguyễn
Xem chi tiết