Bài 26. Phong trào kháng Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX

Lữ Lâm Nhàn
Xem chi tiết
Phạm Phúc Nguyên
9 tháng 3 2023 lúc 21:53

5-7-1885

 

Bình luận (1)
Tốngg Khắcc Nguyênn
10 tháng 3 2023 lúc 6:07

5-7-1885 : Cuộc tấn công vào tòa Khâm sứ Pháp tại Kinh thành Huế.

13-7-1885 : Tôn Thất Thuyết, lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi, đã hạ chiếu Cần Vương lần thứ nhất.

1885-1896 : Phong trào Cần Vương

1884-1913: Hiệp ước Giám thân (còn được gọi là Hiệp ước Patơnôtơrơ) ra đời.

 

 

Bình luận (0)
Quang Nguyen Thanh
Xem chi tiết
An Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 2 2023 lúc 22:59

Bởi vì đơn giản họ có tinh thần yêu nước và sẵn sàng làm mọi thứ để giành lại độc lập dân tộc

Bình luận (0)
Quyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 2 2023 lúc 7:13

câu nói đó đã khẳng định tinh thần yêu nước, quyết tâm chống Pháp đến cùng của vua Hàm Nghi

Bình luận (0)
Đào Duy Khánh
Xem chi tiết
Phương Thảo?
29 tháng 4 2022 lúc 20:00

Tham khảo

 

Nói khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương, vì:

- Quy mô, địa bàn hoạt động: rộng lớn, gồm 4 tỉnh Bắc Trung Kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.

- Trình độ tổ chức quy củ: gồm 15 quân thứ, mỗi quân thứ có từ 100 đến 500 người do các tướng lĩnh tài ba chỉ huy.

- Thời gian tồn tại: dài nhất trong các cuộc khởi nghĩa của phong trào Cần vương (12 năm từ năm 1885 đến năm 1896).

- Phương thức tác chiến: tiến hành chiến tranh du kích nhưng hình thức phong phú, linh hoạt. Nghĩa quân đã tự chế tạo được súng trường.

- Khởi nghĩa thất bại đánh dấu mốc kết thúc của phong trào đấu tranh chống Pháp dưới ngọn cờ Cần vương.



 

Bình luận (0)
Nghĩa Trần Đức
Xem chi tiết
Tiên Phong Bùi
25 tháng 4 2022 lúc 21:26

Tham khảo


Em thích Phan Bội Châu nhất vì Nhân dân Việt Nam rên xiết dưới 2 tầng áp bức, bóc lột, cuộc sống vốn đã vô cùng khổ cực lại càng tăm tối hơn. Trong bối cảnh đó, lịch sử dân tộc đặt ra một đòi hỏi, yêu cầu hết sức bức thiết và khắc nghiệt dành cho những nhà yêu nước lúc bấy giờ là phải tìm ra phương thức và con đường cứu nước phù hợp với yêu cầu lịch sử, kế tục truyền thống cứu nước giải phóng dân tộc của cha ông. Chính vào thời khắc đó Phan Bội Châu xuất hiện như một vị cứu tinh, tạo ra niềm tin, ánh sáng, tia hy vọng mới cho 20 triệu người dân Việt Nam bị đô hộ dưới chế độ hà khắc của thực dân. Đúng như lời nhận xét đầy tôn kính của Nguyễn Ái Quốc: “Phan Bội Châu – bậc anh hùng, vị thiên sứ, đấng xả thân vì độc lập, được 20 triệu con người trong vòng nô lệ tôn sùng”. Ông là một chiến sỹ thực thụ: là một trong những thành viên lập nên Duy Tân Hội, là tấm gương cho thành niên Việt Nam lúc bấy giờ. Có thể nói tài năng của Phan Bội Châu không chỉ trong cách mạng mà ông còn có năng khiều về nghệ thuật. 
Trong tâm khảm của nhiều người dân Việt Nam, Phan Bội Châu là một nhà yêu nước nồng nàn thiết tha, một nhân vật lịch sử kiết xuất, tiêu biểu cho phong trào đấu tranh giành độc lập của dân tộc mấy chục năm đầu thế kỷ XX.Tuy không lấy văn chương làm lẽ sống, nhưng do yêu cầu của cuộc vận động cách mạng, trong hơn nửa thế kỉ cầm bút, Phan Bội Châu sử dụng cả chữ Hán lần chữ Nôm, sáng tác một khối lượng tác phẩm đồ sộ gồm hàng trăm bài thơ, bài văn và hàng chục cuốn sách bằng nhiều thể loại khác nhau. Và trên thực tế, ông đã trở thành một nghệ sĩ lớn có năng lực biểu hiện phong phú, với tấm lòng sục sôi nhiệt huyết. Chính tấm lòng này đã làm cho thơ văn tuyên truyền cách mạng của Phan Bội Châu có giá trị độc đáo, chinh phục tình cảm của người đọc, khó lẫn với bất kì một áng thơ văn nào khác.Nghiên cứu văn chương Phan Bội Châu, không thể bỏ qua việc tìm hiểu yêu cầu đặc trưng của văn chương tuyên truyền cách mạng. Yêu cầu và cũng là tiêu chuẩn thẩm mĩ của loại văn chương này trước hết là sự nâng cao nhận thức và gây xúc động đối với người đọc. Cái hiểu ở đây phải trên tầm, có thế mới gắn được với tình cảm được. Trên tầm là ở độ khái quát bao trùm và ở độ sâu sắc, tinh vi. Văn chương tuyên truyền mà chỉ đưa đến cho người đọc cái hiểu mà không kèm theo cái cảm thì không gia nhập được vào vương quốc của văn chương. Thứ đó chỉ là văn chính trị đơn thuần. Văn chương tuyên truyền cách mạng của Phan Bội Châu đã đạt được tiêu chuẩn thẩm mĩ như trên một cách xuất sắc, nhất là ở phương diện gây cảm xúc; vì trước hết, nó là tiếng nói tâm huyết nhất, cao cả nhất, sôi trào nhất của thời đại.Qua bài Xuất dương lưu biệt, hình ảnh Phan Bội Châu tỏng những năm tháng đầu ra nước ngoài tìm đường cứu nước hiện lên khá đầy đủ. Đây là mọt con người có lòng yêu nước sâu sắc, ý thức sâu sắc về cái “tôi”, có khát vọng làm nên sự nghiệp to lớn, có tư thế hăm hở tự tin, có cái nhìn mới mẻ, táo bạo…Bài thơ là lời tự bạch chân thành, bản thân hình ảnh tác giả – nhân vật trữ tình của bài thơ – có tác dụng động viên khích lệ, tuyên truyền tinh thần cách mạng…
Quả là một con người văn võ song toàn . Đáng để người người học hỏi.

Bình luận (0)
8/5 Lê Thanh Trúc
Xem chi tiết
ka nekk
14 tháng 4 2022 lúc 21:44

tham khảo:Hiệp ước Giám thân 1884 (còn được gọi là Hiệp ước Patơnôtơrơ) là văn kiện được  giữa triều đình Huế và Chính phủ Pháp ngày 06.6.1884, sau khi Pháp đã kí với triều đình Mãn Thanh ngày 11.5.1884 Quy ước Thiên Tân về việc quân Thanh rút khỏi Bắc Kỳ.

Bình luận (0)

Hiệp ước Patơnôtơrơ

Bình luận (0)
Kudo Shinichi AKIRA^_^
14 tháng 4 2022 lúc 21:44

Refer

Hiệp ước Giám thân 1884 (còn được gọi là Hiệp ước Patơnôtơrơ) là văn kiện được  giữa triều đình Huế và Chính phủ Pháp ngày 06.6.1884, sau khi Pháp đã kí với triều đình Mãn Thanh ngày 11.5.1884 Quy ước Thiên Tân về việc quân Thanh rút khỏi Bắc Kỳ.

Bình luận (0)
Alex
Xem chi tiết
kodo sinichi
11 tháng 4 2022 lúc 15:15

tham khảo :

Khởi nghĩa/ Thời gian

Người lãnh đạo

Địa bàn hoạt động

 

refer'

Nguyên nhân thất bại

 

Ý nghĩa, bài học

Khởi nghĩa Ba Đình

(1886 - 1887)

Phạm Bành, Đinh Công Tráng

Ba làng: Mậu Thịnh, Thượng Thọ, Mĩ Khê thuộc huyện Nga Sơn (Thanh Hóa)

- Xây dựng căn cứ Ba Đình còn nhiều hạn chế.

- Thực dân Pháp đàn áp dã man

- Diễn ra lẻ tẻ, mang tính địa phương, chưa phát triển thành cuộc kháng chiến toàn quốc

- Chưa có sự lãnh đạo và đường lối đúng đắn (những hạn chế của thời đại)

- …

- Thể hiện tinh thần yêu nước, kiên cường, bất khuất của dân tộc. Làm chậm lại quá trình bình định của thực dân Pháp

- Để lại bài học về xây dựng căn cứ, tổ chức kháng chiến trong giai đoạn sau

Khởi nghĩa Bãi Sậy

(1883 - 1892)

Nguyễn Thiện Thuật

Nổ ra ở Bãi Sậy (Hưng Yên) sau lan rộng ra các tỉnh Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh, Thái Bình,…

- Tổ chức, lực lượng còn yếu kém

- Thực dân Pháp đàn áp dã man

- Diễn ra lẻ tẻ, mang tính địa phương, chưa phát triển thành cuộc kháng chiến toàn quốc

- Chưa có sự lãnh đạo và đường lối đúng đắn (những hạn chế của thời đại)

- …

- Thể hiện tinh thần yêu nước, kiên cường, bất khuất của dân tộc. Làm chậm lại quá trình bình định của thực dân Pháp

- Để lại bài học về xây dựng căn cứ, tổ chức kháng chiến trong giai đoạn sau

Khởi nghĩa Hương Khê

(1885 - 1896)

Phan Đình Phùng

4 tỉnh bắc Trung Kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.

- Tổ chức, lực lượng còn yếu kém

- Thực dân Pháp đàn áp dã man

- Diễn ra lẻ tẻ, mang tính địa phương, chưa phát triển thành cuộc kháng chiến toàn quốc

- Chưa có sự lãnh đạo và đường lối đúng đắn (những hạn chế của thời đại)

- …

- Thể hiện tinh thần yêu nước, kiên cường, bất khuất của dân tộc. Làm chậm lại quá trình bình định của thực dân Pháp

- Để lại bài học về xây dựng căn cứ, tổ chức kháng chiến trong giai đoạn sau

 

Bình luận (0)
Đình Nguyễn
Xem chi tiết
Đỗ Thị Minh Ngọc
4 tháng 4 2022 lúc 21:04

Bạn tham khảo nhé :( cái này cô mình dạy)

undefined

undefined

undefined

 

Bình luận (0)
Bendy Lead
Xem chi tiết
✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
4 tháng 4 2022 lúc 19:36

Tham Khảo

Các tấm gương tiêu biểu

Nếu nói đến kháng chiến từ 1858 đến 1884 sẽ có rất nhiều các cuộc khởi nghĩa, phong trào lớn: Phong Trào Cần Vương, Khởi nghĩa Hương Khê, Bãi sậy,.....

Cùng với sự lãnh đạo của các tấm gương như: Nguyễn Trung Trực( trân đánh tại Gia Định 1859), Nguyễn Tri Phương( trận đánh tại đà nẵng năm 1858), Phạm Bành và đinh Công Tráng( khởi nghĩa Ba đình), Phan đình Phùng-linh hồn của KN Hương Khê,Cao Thắng( trợ thủ đắc lực của PĐP),..........

Cũng có sự tham gia đáu tranh tư tưởng trên ngòi bút như: Hồ Huân Nghiệp, Nguyễn Đình Chiểu, Phan Văn Trị,.......

Đinh Công Tráng sinh năm Nhâm Dần (1842) tại làng Trinh Xá, huyện Thanh Liêm (nay là xã Thanh Tân, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam). Khi quân Pháp tiến hành công cuộc xâm chiếm Bắc Kỳ, đang là một chánh tổng, ông đến gia nhập đội quân của Hoàng Kế Viêm, rồi tham gia trận Cầu Giấy ngày 19 tháng 5 năm 1883.Năm tại ngũ: 1883-1887Mất: 5 tháng 10 năm 1887; (45 tuổi)Sinh: 1842
Bình luận (1)
TV Cuber
4 tháng 4 2022 lúc 21:27

refer

Anh hùng liệt sĩ Trần Cừ Liệt sĩ Trần Thị Bắc (1932-21/3/1954), chị là nữ nguyên mẫu trong bài thơ Núi đôi của Đại tá nhà báo, nhà thơ Quân đội Vũ Cao.
-Liệt sĩ Hoàng Ngân, người nữ lãnh đạo cách mạng kiên trung của tỉnh Hưng Yên
Ý nghĩa của phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp thời kì từ năm 1858 đến năm 1873.
- Thể hiện lòng yêu nước, tinh thần dân tộc; kế thừa và phát huy truyền thống đánh giặc của cha ông.

- Cảnh báo kẻ thù về sức mạnh và tinh thấn đấu tranh quật khởi của nhân tộc ta.

- Làm thất bại kế hoạch "đánh nhanh, thắng nhanh" của thực dân Pháp.

- Cổ vũ tinh thần yêu nước và để lại nhiều bài học kinh nghệm cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta sau này.

Bình luận (0)