Bài 26. Phong trào kháng Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX

Thithanhtruc Nguyen
Xem chi tiết
TV Cuber
3 tháng 4 2022 lúc 23:18

refer

 

Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì

- Tại Đà Nẵng, nhiều toán nghĩa binh nổi dậy phối hợp với quân triều đình chống Pháp.

- Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Hi Vọng của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông (10 - 12 - 1861).

- Khởi nghĩa của Trương Định ở Gò Công làm cho quân Pháp khốn đốn và gây cho chúng nhiều thiệt hại.

 

ND chính

Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì, với các phong trào kháng chiến sôi nổi của nhân dân.



 

Bình luận (0)
minh
Xem chi tiết

Tham khảo#

* Giống nhau:

- Đều là những phong trào yêu nước, chống Pháp để giành độc lập tự do cho dân tộc.

- Đều có sự tham gia của đông đảo nông dân, bao gồm cả người dân tộc thiểu số.

* Khác nhau:

Nội dung

Phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX

Phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX

Mục đích

Xây dựng lại chế độ phong kiến.

Xây dựng chế độ quân chủ lập hiến và cộng hòa tư sản.

Lực lương tham gia

Các thành phần cũ trong xã hội (nông dân, văn thân sĩ phu phong kiến,…).

Đã có thêm sự tham gia của binh lính người Việt trong quân đội Pháp, tầng lớp tiểu tư sản trí thức mới.

Hình thức đấu tranh

Chủ yếu là đấu tranh vũ trang.

Kết hợp giữa đấu tranh vũ trang với tuyên truyền, vận động cải cách xã hội.

Bình luận (0)
Võ Thị Huệ
Xem chi tiết
BRVR UHCAKIP
31 tháng 3 2022 lúc 21:57

REFER

- Cuộc phản công tại kinh thành Huế thất bại, Tôn Thất Thuyết phải đưa vua Hàm Nghi chạy lên căn cứ Tân Sở (Quảng Trị).

- Ngày 13-7-1885, ông nhân danh vua Hàm Nghi ra “Chiếu Cần Vương”, kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.

=> Một phong trào yêu nước chống xâm lược đã dâng lên sôi nổi, kéo dài đến cuối thế kỉ XIX, được gọi là Phong trào Cần Vương.

- Phong trào Cần vương diễn ra sôi nổi từ năm 1885 đến cuối thế kỉ XIX. Chia làm 2 giai đoạn:

+ Giai đoạn 1 (1885 - 1888), phong trào bùng nổ trên khắp cả nước, nhất là từ Phan Thiết trở ra. Tháng 11-1888, nhờ có tay sai dẫn đường, quân Pháp bắt vua Hàm Nghi đi đày sang An-giê-ri (châu Phi). Phong trào Cần Vương vẫn được duy trì.

+ Giai đoạn 2 (1888 - 1896), phong trào quy tụ trong những cuộc khởi nghĩa lớn, có quy mô và trình độ tổ chức cao hơn, tập trung ở các tỉnh Bắc Trung Kì và Bắc Kì.

Bình luận (0)
bé su
31 tháng 3 2022 lúc 22:01

-Đây là phong trào kháng chiến mạnh mẽ, thể hiện truyền thống yêu nước và khí phách anh hùng của dân tộc,đấu tranh chống lại thực dân Pháp, khôi phục nền độc lập, khôi phục chế độ phong kiến có vua là người tài giỏi.

-  Cuộc kháng chiến tự vệ của nhân dân ta cuối thế kỉ XIX đấu tranh chống lại thực dân Pháp khôi phục lại nền độc lập dân tộc

 

Bình luận (0)
Long Sơn
31 tháng 3 2022 lúc 22:01

Phong trào Cần Vương diễn ra :

Chia làm 2 giai đoạn:

- Giai đoạn 1 (Cần Vương có vua): bùng nổ trên khắp cả nước, giai đoạn này kết thúc khi và năm 1888, vua Hàm Nghi bị bắt và bị đày sang An-giê-ri.

- Giai đoạn 2 (Cần Vương không vua): quy tụ các khởi nghĩa lớn, chủ yếu ở Bắc Kì.

=> Nhận xét: Là phong trào đấu tranh sôi nổi, được sự ủng hộ của nhân dân cả nước.

Bình luận (0)
Trúc My
Xem chi tiết
TV Cuber
30 tháng 3 2022 lúc 21:16

refer

 

- Triều đình Huế nhu nhược, thụ động, không kiên quyết phối hợp với nhân dân chống thực dân Pháp ngay từ đầu. Vì vậy đã bỏ lỡ cơ hội đánh đuổi giặc Pháp.

+ Ngày 17-2-1859, quân Pháp tấn công thành Gia Định. Quân triều đình chống cự yếu ớt rồi tan rã mặc dù có nhiều binh khí, lương thực.

+ Tháng 7-1860, phần lớn quân Pháp bị điều động sang Trung Quốc, lực lượng còn lại rất mỏng. Nhưng quân triều đình lại cố thủ ở trong Đại đồn Chí Hòa.



 

Bình luận (0)
Trần Phương Linh
Xem chi tiết
TV Cuber
28 tháng 3 2022 lúc 16:23

refer

 

1/- Khi cuộc tấn công thất bại, Tôn Thất Thuyết phải đưa vua chạy ra Tân Sở (Quảng Trị). Tại đây, ngày 13/7/1885, ông nhân danh vua Hàm Nghi ra “ Chiếu Cần Vương ”, nhằm kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước. Từ đó, phong trào yêu nước chống quân xâm lược đã dâng lên sôi nổi, kéo dài đến cuối thế kỉ XIX gọi là phong trào Cần Vương.

- Được chia làm hai giai đoạn:

+ Giai đoạn 1 (1885 – 1888): phong tào lan rộng và diễn ra vô cùng mạnh mẽ ở các khu vực Trung Kì và Bắc Kì.

+ Giai đoạn 2 (1888 – 1892): phong trào đã quy tụ những cuộc khởi nghĩa lớn và quy mô và trình độ tổ chức cao.

2/Chiếu Cần vương được đông đảo các tầng lớp nhân dân hưởng ứng vì đó là lời kêu gọi tâm huyết của một ông vua trẻ có tinh thần yêu nước và khẳng khái, mong muốn giành độc lập dân tộc. Chiếu cần vương phù hợp với tâm tư, nguyện vọng và truyền thống yêu nước của quảng đại quần chúng nhân dân Việt Nam.

 

Bình luận (0)
Valt Aoi
28 tháng 3 2022 lúc 16:26

Tham khảo

1/- Khi cuộc tấn công thất bại, Tôn Thất Thuyết phải đưa vua chạy ra Tân Sở (Quảng Trị). Tại đây, ngày 13/7/1885, ông nhân danh vua Hàm Nghi ra “ Chiếu Cần Vương ”, nhằm kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước. Từ đó, phong trào yêu nước chống quân xâm lược đã dâng lên sôi nổi, kéo dài đến cuối thế kỉ XIX gọi là phong trào Cần Vương.

- Được chia làm hai giai đoạn:

+ Giai đoạn 1 (1885 – 1888): phong tào lan rộng và diễn ra vô cùng mạnh mẽ ở các khu vực Trung Kì và Bắc Kì.

+ Giai đoạn 2 (1888 – 1892): phong trào đã quy tụ những cuộc khởi nghĩa lớn và quy mô và trình độ tổ chức cao.

2/Chiếu Cần vương được đông đảo các tầng lớp nhân dân hưởng ứng vì đó là lời kêu gọi tâm huyết của một ông vua trẻ có tinh thần yêu nước và khẳng khái, mong muốn giành độc lập dân tộc. Chiếu cần vương phù hợp với tâm tư, nguyện vọng và truyền thống yêu nước của quảng đại quần chúng nhân dân Việt Nam.

Bình luận (0)
Đức Phạm Anh
Xem chi tiết
Đức Phạm Anh
Xem chi tiết
Đức Phạm Anh
Xem chi tiết
kodo sinichi
20 tháng 3 2022 lúc 10:36

tham khảo :
 

Bối cảnh ra đời của phong trào Cần Vương :

Tại triều đình Huế, sau khi vua Tự Đức mất (tháng 7 năm 1883) thì sự phân hóa trong nội bộ đình thần, quan lại nhà Nguyễn càng sâu sắc, triều đình phân hóa thành 2 phe rõ rệt – phe chủ chiến và phe chủ hòa. Phe chủ chiến kiên quyết không khuất phục thực dân Pháp, muốn cứu lấy sự tồn tại của đất nước, của triều đình. Còn phe chủ hòa sẵn sàng quy thuận và hợp tác với Pháp để bảo vệ quyền lợi giai cấp. Đứng đầu phe chủ chiến là Tôn Thất Thuyết. Tôn Thất Thuyết là Thượng thư Bộ binh, nắm giữ quân đội trong tay và là nhân vật quan trọng nhất trong Hội đồng phụ chính. Ngoài ra, Tôn Thất Thuyết còn có liên hệ mật thiết với nhiều thủ lĩnh nghĩa quân chống Pháp. Tôn Thất Thuyết quyết tâm xây dựng, củng cố lực lượng để quyết chiến với thực dân Pháp. Ông cho thành lập một hệ thống sơn phòng từ Quảng Trị đến Ninh Bình và từ Quảng Nam đến Bình Thuận; chiêu mộ thêm nghĩa binh, tăng cường xây dựng đồn lũy. Tại Huế, ông cho củng cố quân đội và lập thêm 2 đạo quân đặc biệt – Phấn Nghĩa quân và Đoàn Kiệt quân. Đây là đội quân cơ động, tinh nhuệ trong các cuộc đối đầu với Pháp và bảo vệ vua cùng Hội đồng phụ chính.

Ngày 31 tháng 7 năm 1884, Tôn Thất Thuyết cho phế truất vua Kiến Phúc – một ông vua có tư tưởng thân Pháp – và đưa Ưng Lịch mới 14 tuổi lên ngôi, lấy hiệu là Hàm Nghi.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hải Nam
Xem chi tiết
✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
19 tháng 3 2022 lúc 19:44

nhận xét nảo về phong trào cần vương là không đúng?

A/phong trào quy mô lớn,mang tính dân tộc

B/quyết liệt,theo ý thức hệ tư sản

C/phong trào yêu nước theo khuynh hướng và ý thức hệ phong kiến

D/phong trào dân tộc,đã đạt được nhiều thắng lợi

Bình luận (1)
Good boy
19 tháng 3 2022 lúc 19:44

C

Bình luận (6)
Li An Li An ruler of hel...
19 tháng 3 2022 lúc 19:44

C

Bình luận (0)
Minh Thái
Xem chi tiết
Đỗ Thị Minh Ngọc
15 tháng 3 2022 lúc 7:32

undefined

Bình luận (0)
Đỗ Thị Minh Ngọc
15 tháng 3 2022 lúc 7:33

undefined

Bình luận (0)
Valt Aoi
15 tháng 3 2022 lúc 7:35

undefined

Bình luận (0)