Bài 26: Oxit

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Thảo My
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
14 tháng 12 2016 lúc 10:56

- Dẫn hỗn hợp khí qua dung dịch \(Ca\left(OH\right)_2\)dư thì \(CO_2\) bị giữ lại

\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_2+H_2O\) - Dẫn hỗn hợp khí còn lại qua dung dịch \(H_2SO_4\) đặc dư, hơi nước bị giữ lại thu được etilen tinh khiết .

 

Hoàng Tuấn Đăng
14 tháng 12 2016 lúc 12:33

Bước 1 : Dẫn hỗn hợp khí trên qua dung dịch nước vôi trong(dư) thì khí CO2 bị hấp thụ

PTHH: CO2 + Ca(OH)2 ===> CaCO3 + H2O

Bước 2: Dẫn hỗn hợp khí còn lại qua dung dịch H2SO4(đặc) thì hơi nước sẽ bị hấp thụ

=> Còn lại etilen tinh khiết

Nguyễn Thị Thùy Linh
Xem chi tiết
ttnn
31 tháng 1 2017 lúc 19:36

gọi hóa trị của Fe là x

Ta có PTHH:

xH2 + Fe2Ox \(\rightarrow\) xH2O + 2Fe

có : nFe = m/M = 2.1/56 =0.0375 (mol)

theo PT => nFe2Ox = 1/2 nFe = 1/2 x 0.0375=0.01875(mol)

=> MFe2Ox = m/n = 3/0.01875 =160(g)

hay 2.56+x.16=160

=> x=3

=> CTHH của oxit sắt là Fe2O3

myn
2 tháng 1 2017 lúc 9:10

bảo toàn khối lượng tính được m O2 bị khử

m O2= m oxit - m kim loại

tính ra n O2 ; n Fe

chia n O2 cho n Fe được tỉ lệ

Nguyễn Thị Thùy Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Linh
26 tháng 12 2016 lúc 19:01

nhanh len nhe

Đặng Quỳnh Ngân
26 tháng 12 2016 lúc 21:28

trên mạng có đó bạn

Mỹ Duyên
2 tháng 4 2017 lúc 21:44

Gọi CTHH của oxit sắt là FexOy
Có 0,25 mol sắt oxít chứa 7,5 . 10^23 nguyên tử sắt và oxít.
=> 1 mol sắt oxit chứa: (7,5 . 10^23)/0,25 = 30. 10^23 (nguyên tử)
Có 1 mol sắt và oxít chứa 6.10^23 nguyên tử
=> Số nguyên tử của 1mol oxit sắt là: 6. 10^23. ( x + y) = 30 . 10^23
=> x + y = 5
Mà oxi hóa trị II => x + y = 2 + y = 5 => y=3

Vậy CTHH của oxit sắt là Fe2O3.

Nguyễn Thị Thùy Linh
Xem chi tiết
Kẹo Đắng
29 tháng 12 2016 lúc 13:43

gọi CT là R(OH)x

ta có R + 17x = 78

thay x=1,2,3 vào ta thấy x=3 => R=27 =>Al

=> Al(OH)3

Vân Hồ
Xem chi tiết
Rob Lucy
31 tháng 12 2016 lúc 17:48

ct tổng quát: MnxOy

\(\frac{m_{Mn}}{m_{O2}}\)= \(\frac{55x}{32y}\)= \(\frac{55}{24}\)

=> \(\frac{x}{y}\)= \(\frac{4}{3}\)

=> cthh : Mn4O3

nguyen ngoc duong
17 tháng 1 2018 lúc 19:54

Gọi công thức tổng quát của oxit: Mn2Oy

Theo đề bài ta có:

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

Vậy công thức phân tử của oxit là Mn2O3.

Mai Văn Chung
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Thố
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Trâm
26 tháng 1 2017 lúc 20:05

bạn dựa vào hóa trị của phi kim trong axit có bằng hóa trị của phi kim đó trong oxit axit không

cái này thầy mình dạy đóhaha

bạn có thể hỏi giáo viên của bạn mà

Phạm Thùy Dương
Xem chi tiết
Phạm Thùy Dương
16 tháng 1 2017 lúc 16:01

b. cũng lượng nhôm trên ....

Nguyễn Trần Thành Đạt
16 tháng 1 2017 lúc 17:06

a) PTHH: 4Al + 3O2 -> 2Al2O3

Ta có:

\(n_{Al}=\frac{5,4}{54}=0,1\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(\frac{0,1}{4}=0,25< \frac{0,3}{3}=0,1\)

=> Al hết, O2 dư, tính theo nAl

=>\(n_{Al\left(phảnứng\right)}=\frac{4.n_{O_2}}{3}=\frac{4.0,3}{3}=0,4\left(mol\right)\)

\(n_{Al\left(dư\right)}=n_{Al\left(banđầu\right)}-n_{Al\left(phảnứng\right)}=0,1-0,4=-0,3\left(mol\right)\left(vôlí,vìsốmolkhôngbaogiờâm\right)\)

Hắc Hàn Thiên Phong
4 tháng 2 2017 lúc 15:36

4Al + 3O2 \(\rightarrow\) 2Al2O3

0,2 0,15 0,1 (mol)

a,

n0\(_2\)= \(\frac{V}{22,4}\)= \(\frac{6,72}{22,4}\)= 0,3 mol

n​Al\(_{ }\)= \(\frac{m}{M}\)= \(\frac{5,4}{27}\)=0,2 mol

So sánh :

0,3 > 0,2 \(\Rightarrow\) O2 dư tính theo Al

mAl\(_2\)O\(_3\)= n x M = 0,1 x 102 = 10,2 g

b,

2Al + 6HCl = 2AlCl3 + 3H2

0,2 0,6 0,2 0,3 (mol)

V\(_{ }\)H\(_2\)= n x 22,4 = 0,3 x 22,4 = 6,72 l

\(\)

Phạm Thùy Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
16 tháng 1 2017 lúc 18:42

PTHH: 4Al + 3O2 -to-> 2Al2O3

Ta có:

\(n_{Al}=\frac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(\frac{n_{Al\left(đềbài\right)}}{n_{Al\left(PTHH\right)}}=\frac{0,2}{4}=0,05< \frac{n_{O_2\left(đềbài\right)}}{n_{O_2\left(PTHH\right)}}=\frac{0,3}{3}=0,1\)

=> Al phản ứng hết, O2 dư nên tính theo nAl.

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{Al_2O_3}=\frac{2.n_{Al}}{4}=\frac{2.0,2}{4}=0,1\left(mol\right)\)

Khối lượng Al2O3 thu được:

\(x=m_{Al_2O_3}=0,1.102=10,2\left(g\right)\)

b) PTHH: 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2

Theo câu a lượng Al trên là 0,2 mol.

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{H_2}=\frac{3.n_{Al}}{2}=\frac{3.0,2}{2}=0,3\left(mol\right)\)

Thể tích khí H2 thu được (ở đktc):

\(V_{H_2\left(đktc\right)}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

Love Sachiko
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
17 tháng 1 2017 lúc 18:52

Bài 4:

Na2O viết đúng vì Na(I) và O(II),

NaO viết sai vì Na (I) và O(II)=> CTHH đúng là Na2O

CaCO3 viết đúng vì Ca(II) và nhóm CO3 (II).

Ca(OH)2 viết đúng Ca(II) và nhóm OH(I)

HCl viết đúng vì H(I) và Cl(I)

CaO viết đúng vì Ca(II) và O(II)

Ca2O viết sai vì Ca(II) và O(II)=> CTHH đúng là CaO

FeO viết đúng vì Fe(II) và O(II)

Huỳnh Thị Thiên Kim
17 tháng 1 2017 lúc 17:22

Bài 1 :

a/ P2O5 ( điphotpho pentaoxit )

b/ Cr2O3

Bài 2 :

a/ Oxit axit : SO3; CO2

Oxit bazơ : Na2O; CaO

b/ Oxit axit và oxit bazơ đều do 2 nguyên tố tạo thành và trong đó có một nguyên tố là oxi

c/ SO3 : lưu huỳnh trioxit

CO2 : cacbon đioxit

Na2O : natri oxit

CaO : canxi oxit

Bài 3 : oxit axit oxit bazơ

- SO3 - Fe2O3

- N2O5 - CuO

- CO2 - CaO

Bài 4 : CTHH viết sai :

NaO sửa lại Na2O

Ca2O sửa lại CaO

tút nhóa !!!!

Nguyễn Trần Thành Đạt
17 tháng 1 2017 lúc 17:56

Bài 1:

a) Gọi công thức dạng chung của oxit cần tìm là \(P_x^VO^{II}_y\)

Theo quy tắc hóa trị, ta có:

\(x.V=y.II\\ =>\frac{x}{y}=\frac{II}{V}=\frac{2}{5}\\ =>x=2;y=5\)

Vậy: CTHH của oxit cần tìm là P2O5 (điphotpho pentaoxit).