Bài 26: Oxit

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
sôn goku
Xem chi tiết
Hung nguyen
20 tháng 1 2017 lúc 10:20

a/ \(SO_2\left(a\right)+2O_2\left(2a\right)\rightarrow2SO_3\left(2a\right)\)

Trước phản ứng: gọi số mol của SO2 và O2 trước phản ứng là: x, y

Ta có: \(M_{hht}=\frac{64x+32y}{x+y}=24.2=48\)

\(\Leftrightarrow x=y\)

\(\Rightarrow\%SO_2=\%O_2=\frac{x}{x+y}=\frac{x}{2x}=50\%\)

Sau phản ứng: gọi số mol của SO2 tham gia phản ứng là: a

Số mol SO2 còn dư là: x - a

Số mol O2 còn dư là: x - 2a

Ta có: \(M_{hhs}=\frac{64\left(x-a\right)+32\left(x-2a\right)+160a}{2x-a}=30.2=60\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{23}{6}a\)

\(\Rightarrow\%SO_2=\frac{x-a}{2x-a}.100\%=\frac{\frac{23}{6}a-a}{2.\frac{23}{6}a-a}.100\%=42,5\%\)

\(\Rightarrow\%O_2=\frac{x-2a}{2x-a}.100\%=\frac{\frac{23}{6}a-2a}{2.\frac{23}{6}a-a}.100\%=27,5\%\)

\(\Rightarrow\%SO_3=\frac{2a}{2x-a}.100\%=\frac{2a}{2.\frac{23}{6}a-a}.100\%=30\%\)

b/ Ta có số mol của O2 tham gia phản ứng gấp 2 lần số mol của SO2 tham gia phản ứng nên ta có:

\(\%SO_2=\frac{64a}{64a+64a}.100\%=50\%\)

\(\Rightarrow\%O_2=100\%-50\%=50\%\)

Lê Thiên Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
23 tháng 1 2017 lúc 11:50

-Bazơ là hợp chất mà phân tử gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hidroxit (OH)

--axit là chất khi tan trong nước điện li cho H+ hoặc cũng có thể định nghĩa axit là sản phẩm của phản ứng giữa oxit axit và H2O.

- Ôxít axit: gồm một hay nhiều nguyên tử phi kim liên kết với một hay nhiều nguyên tử ôxy
Ví dụ: Cacbon điôxít - CO2 - axit H2CO3, Silic điôxít - SiO2 - H2SiO3, Điphốtpho pentaôxít - P2O5 - H3PO4...
Ôxít bazơ: gồm một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nguyên tử ôxy, phản ứng với nước tạo thành 1 bazơ.
Ví dụ: Natri Ôxít - Na2O - bazơ NaOH, Sắt (III) ôxít - Fe2O3 - bazơ Fe(OH)3...

Nguyễn Thị Thu Thủy
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
21 tháng 2 2017 lúc 18:04

1) \(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)

\(n_{Cu}=\frac{32}{64}=0,5\left(mol\right)\)

.\(n_{O_2}=\frac{1}{2}.n_{Cu}=\frac{1}{2}.0,5=0,25\left(mol\right)\)

\(V_{O_2}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)

Nguyễn Quang Định
21 tháng 2 2017 lúc 18:07

\(AO+H_2SO_4\rightarrow ASO_4+H_2O\)

\(n_{H_2SO_4}=\frac{7,84}{98}=0,08\left(mol\right)\)

\(n_{AO}=n_{H_2SO_4}=0,08\left(mol\right)\)

\(M_{AO}=\frac{4,48}{0,08}=56\left(\frac{g}{mol}\right)\)

\(A+16=56\Rightarrow A=40\left(Ca\right)\)

CT oxit: CaO

Nguyễn Trần Thành Đạt
21 tháng 2 2017 lúc 20:45

Bài 1: Giaỉ:

Ta có: \(n_{Cu}=\frac{32}{64}=0,5\left(mol\right)\)

PTHH: 2Cu + O2 -to-> 2CuO

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{O_2}=\frac{0,5}{2}=0,25\left(mol\right)\)

Thể tích O2 cần dùng (đktc):

\(V_{O_2\left(đktc\right)}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)

Bài 2: Giaỉ:

Gọi CT tổng quát của oxit kim loại cần tìm là RO

PTHH: RO + H2SO4 -to-> RSO4 + H2O

Ta có: \(n_{RO}=n_{H_2SO_4}->\left(1\right)\)

Mà: \(n_{H_2SO_4}=\frac{7,84}{98}=0,08\left(mol\right)->\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => nRO= 0,08(mol)

=> \(M_{RO}=\frac{m_{RO}}{n_{RO}}=\frac{4,48}{0,08}=56\left(\frac{g}{mol}\right)->\left(3\right)\)

Mặt khác, ta lại có:

\(M_{RO}=M_R+M_O\\ =M_R+16->\left(4\right)\)

Từ (3) và (4) => \(M_R+16=56\\ =>M_R=56-16=40\left(\frac{g}{mol}\right)\)

Vậy: Kim loại R là canxi (Ca= 40) và oxit tìm được là canxi oxit (CaO=56).

Nguyễn Thị Hà Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
23 tháng 2 2017 lúc 11:34
Oxit bazơ- tên gọi Bazơ tương ứng- tên gọi
CuO: đồng (II) oxit Cu(OH)2: đồng (II) hiđroxit
FeO: sắt (II) oxit Fe(OH)2: sắt (II) hiđroxit
Na2O: natri oxit NaOH: natri hiđroxit
BaO: bari oxit Ba(OH)2: bari hiđroxit
Fe2O3: sắt (III) oxit Fe(OH)3: sắt (III) hiđroxit
Al2O3: nhôm oxit Al(OH)3: nhôm hiđroxit

Vũ Thị Chi
23 tháng 2 2017 lúc 8:22

CuO t/ư với Cu(OH)2

FeO t/ư với FeOH

Na2O t/ư với NaOH

BaO t/ư với Ba(OH)2

Fe2O3 t/ư với Fe2(OH)3

Al2O3 t/ư với Al(OH)3

leuleu

Shanks Tóc Đỏ
Xem chi tiết
Quỳnh Chi
24 tháng 2 2017 lúc 20:45

cho hỏi M hóa trị 2 đúng ko ??

Con Ác Qủy Ngu Ngốc
21 tháng 3 2017 lúc 22:27

Gọi CTHH của hợp chất là MxOy

Ta có: %M = 100% - 20% = 80%

Ta có: x : y = %M / MM : %O / 16 = 80% / MM : 20% / 16 = 80 / MM : 20 / 16

=> MM = ( 16 x 80 ) : 20 = 64 g

Ta có:

x : y = %Cu / 64 : %O / 16 = 80% / 64 : 20% / 16 = 80 / 64 : 20 / 16 = 1,25 : 1,25 = 1 : 1

=> x = 1, y = 1

=> CTHH: CuO

Nhók Vi
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
26 tháng 2 2017 lúc 19:16

H2SiO3 =>Axít Slicsic

Cl2O7 => Điclo heptaoxit

N2O5 => đi ni tơ penta oxit

KNO3=> Kalinitrat

Al2O3 => Nhôm oxit

Na2O=> Natri oxit

ninh lê
Xem chi tiết
Hung nguyen
27 tháng 2 2017 lúc 10:47

\(Fe\left(x\right)+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\left(x\right)\)

\(M\left(y\right)+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2\left(y\right)\)

Gọi số mol của Fe và M lần lược là x, y

\(56x+My=14\left(1\right)\)

\(n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow x+y=0,1\left(2\right)\)

Ta có số mol của M trong 2,4g M

\(n_M=\frac{2,4}{M}\)

\(\Rightarrow n_{HCl}=\frac{2.2,4}{M}=\frac{4,8}{M}< 0,5\left(3\right)\)

Từ (1), (2) , (3) ta có hệ: \(\left\{\begin{matrix}56x+My=4\\x+y=0,1\\\frac{4,8}{M}< 0,5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}x=0,1-y\\y=\frac{1,6}{56-M}< 0\\\frac{4,8}{M}< 0,5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}x=0,1-y\\M< 56\\M>9,6\end{matrix}\right.\)

Thế M lần lược bằng 24 và 40 ta nhận Mg (vì Ca thì x = 0 nên loại)

ha thuyduong
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều
1 tháng 3 2017 lúc 18:58

\(PTHH: x Fe + \dfrac{y}{2}O2 --(nhiệt)-> FexOy \)

nFe = \(\dfrac{16,8}{56}\) \(= 0,3 (mol) \)

Theo PTHH: nFexOy = \(\dfrac{0,3}{x} (mol)\)

Ta có: \(23,2= \dfrac{0,3}{x} . (56x + 16y)\)

\(<=> 23,2x = 16,8x + 4,8y\)

\(<=> 6,4x = 4,8 y\)

\(<=> \dfrac{x}{y} = \dfrac{4,8}{6,4}=\dfrac{3}{4}\)

Vậy x = 3 và y = 4

\(=> CT \)của oxit Sắt đó là: \(Fe_3O_4\)

Tống Hồng Công
15 tháng 4 2018 lúc 21:02

nFe = \(\dfrac{16,8}{56}\) = 0,3(mol)

mO trong sắt oxit là: 23,2 - 16,8 = 6,4(g) => nO = \(\dfrac{6,4}{16}\) = 0,4(mol)

Đặt CT dạng chung là FexOy (x,y\(\in\)N*)

=> x:y = nFe:nO = 0,3:0,4 = 3:4
Vậy CTHH là Fe3O4

ha thuyduong
Xem chi tiết
ken dep zai
1 tháng 3 2017 lúc 19:46

lập hai hệ pt dựa vào dữ kiện đầu bài

ta có

p+n+e=116 mà p=e <=> 2p+n=116 (1)

vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 24

=> (p+e)-n=24 mà p=e <=> 2p-n=24 (2)

từ (1) (2) => giải hệ bấm máy tính

=>p=35,n=46

vì p=35=>nguyên tử x là brom

ha thuyduong
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
2 tháng 3 2017 lúc 14:21

PTK của X là 102 đVC

=> 1 mol X nặng 102g

Khối lượng oxi trong 1 mol X là:

\(m_O=\dfrac{102.47,06}{100}=48\left(g\right)\)

\(n_O=\dfrac{48}{16}=3\left(mol\right)\)

Ta có: \(2R+48=102\Rightarrow R=27\)

R là Nhôm (Al)

CT oxit là: \(Al_2O_3\)

phung tan phuc
29 tháng 3 2017 lúc 20:32

Al

banh