Bài 25. Sự nhiễm từ của sắt, thép - Nam châm điện

Phạm
Xem chi tiết
Mai Thùy Trang
25 tháng 12 2020 lúc 21:20

     Tóm tắt :

        Biết : \(R_1=3\Omega\) ; \(R_2=5\Omega\) ; \(R_3=7\Omega\)

                  \(U=6V\)

        Tính : a. \(R_{tđ}=?\)

                  b. \(U_1=?\) ; \(U_2=?\) ; \(U_3=?\) 

                                                  Giải

a.   Vì \(R_2\) nt \(R_2\) nt \(R_3\) nên điện trở tương đương của đoạn mạch là :

                \(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=3+5+7=15\Omega\)

b.   CĐDĐ qua mạch chính là :

           \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{6}{15}=0,4A\)

       Do \(R_1\) nt \(R_2\) nt \(R_3\) nên :

          \(I=I_1=I_2=I_3=0,4A\)

       HĐT giữa hai đầu mỗi điện trở là :

             \(U_1=I_1.R_1=0,4.3=1,2V\)

             \(U_2=I_2.R_2=0,4.5=2V\)

             \(U_3=I_3.R_3=0,4.7=2,8V\)

                      Đáp số : a. \(R_{tđ}=15\Omega\)

                                     b. \(U_1=1,2V\) ; \(U_2=2V\) ; \(U_3=2,8V\)

Bình luận (0)
ngọc tuyết
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
21 tháng 12 2020 lúc 21:13

- Quét mạnh một đầu đinh vào một cực của nam châm. 

- hay cho dòng điện chạy qua đinh thép

Bình luận (0)
Tiến Nguyễn Văn
Xem chi tiết
Ngô Châu Bảo Oanh
10 tháng 9 2016 lúc 20:29

cái đó dạng là cái phụ thôi bn

khi có cái thông báo mũi tên đó thì có nghĩa là trong 1 cái bình luận

có ng` nhắc đến tên bn ớ mà

Bình luận (0)
Tùng Nuyễn Sơn
Xem chi tiết
dương thúy hường
Xem chi tiết
Đặng Quang Huy
12 tháng 12 2017 lúc 13:25

Nam châm điện là một dụng cụ tạo từ trường hay một nguồn sản sinh từ trường hoạt động nhờ từ trường sinh ra bởi cuộn dây có dòng điện lớn chạy qua. Nam châm điện gồm hai phần là cuộn dây tạo từ trường và lõi dẫn (khuếch đại) từ.

Nguyên lý hoạt động của loại nam châm này là khi chúng ta mắc một dây dẫn điện bao gồm nhiều vòng quấn với nguồn điện thì sẽ làm cho dòng điện sinh một điện trường

Từ trường của cuộn dây dẫn điện có tính chất giống như từ trường của một Nam Châm cũng hút hay đẩy một từ vật nằm trong từ trường của cuộn dây.

Khi ngắt dòng điện khỏi cuộn dây, từ trường biến mất. Cuộn dây không còn có thể hút hay đẩy từ vật

Vậy chỉ khi nào có dòng điện diện đi qua, cuộn dây mới trở một thành nam châm điện

Bình luận (0)
Angela Trúc
Xem chi tiết
Phạm Sâu
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trung
19 tháng 12 2017 lúc 21:36

1. Vì khi sử dụng thép, se cho từ dư lên tới hơn 1T

2.a Vì sử dụng sắt non khi bị nhiễm từ sẽ không biến thành một nam châm vĩnh cửu.

b.

Giữ nguyên số vòng dây quấn và tăng cường độ dòng điện

Giữ nguyên cường độ dòng điện và tăng số vòng dây quấn

Tăng cả cường độ dòng điện và số vòng dây quấn.

Bình luận (0)
Thiên Hà
3 tháng 1 2018 lúc 22:03

1,Thép và lõi sắt non đặt trong từ trường đều có từ tính nhưng khi từ trường ko còn nữa thì sắt mất hết từ tính còn thép tuy nhiễm từ ko mạnh bằng sắt nhưng vẫn giữ từ tính trong thời gian dài nên... 2,khi đặt trong từ trường sắt non nhiễm từ rất mạnh nhưng khi từ trường ko còn nữa thì sắt mất hết từ tính vì vvaayj người ta dùng sắt non chế tạo nam châm điện,là loại nam châm có thể điều khiển được từ tính của nó. 3, Tăng cường độ dòng điện quấn quanh lõi sắt hoặc tăng số vòng dây quấn quanh lõi sắt

Bình luận (0)
Lê Thị Thùy Dung
Xem chi tiết
$Mr.VôDanh$
17 tháng 4 2019 lúc 10:43

ầu, câu này lớp 8 mà !Sự nhiễm từ của sắt, thép - Nam châm điện

Bình luận (0)
Minh Nguyễn
Xem chi tiết
︎ ︎︎ ︎=︎︎ ︎︎ ︎
11 tháng 12 2017 lúc 21:15

Vật vào dưới đây sẽ trở thành nam châm sau khi đặt vào lòng ống dây có dòng điện đi qua?

a. Thanh sắt non

b. Thanh nhôm

c. Thanh đồng

d. Thanh thép

Chọn D : Thanh thép.
Bình luận (3)
tạ bình phước
1 tháng 1 2018 lúc 18:57

Chọn câu D :Thanh thép

Bình luận (0)