Bài 25. Sự nhiễm từ của sắt, thép - Nam châm điện

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Mai Tuyết
Xem chi tiết
Đức Minh
6 tháng 12 2017 lúc 15:43

Sắt và thép đều có khả năng làm tăng lực từ của ống dây có dòng điện.

+ Sắt : nhiễm từ mạnh hơn thép nhưng khử từ ngay.

+ Thép : nhiễm từ yếu hơn sắt nhưng giữ được từ tính lâu hơn.

Vì lí do đó nên sắt thường được dùng làm nam châm điện, thép thường được dùng làm nam châm vĩnh cửu.

tạ bình phước
7 tháng 1 2018 lúc 20:36

Sắt và thép đều có khả năng làm tăng lực từ của ống dây có dòng điện.

+ Sắt : nhiễm từ mạnh hơn thép nhưng khử từ ngay.

+ Thép : nhiễm từ yếu hơn sắt nhưng giữ được từ tính lâu hơn.

Vì lí do đó nên sắt thường được dùng làm nam châm điện, thép thường được dùng làm nam châm vĩnh cửu.

dương thúy hường
Xem chi tiết
Đặng Quang Huy
12 tháng 12 2017 lúc 13:25

Nam châm điện là một dụng cụ tạo từ trường hay một nguồn sản sinh từ trường hoạt động nhờ từ trường sinh ra bởi cuộn dây có dòng điện lớn chạy qua. Nam châm điện gồm hai phần là cuộn dây tạo từ trường và lõi dẫn (khuếch đại) từ.

Nguyên lý hoạt động của loại nam châm này là khi chúng ta mắc một dây dẫn điện bao gồm nhiều vòng quấn với nguồn điện thì sẽ làm cho dòng điện sinh một điện trường

Từ trường của cuộn dây dẫn điện có tính chất giống như từ trường của một Nam Châm cũng hút hay đẩy một từ vật nằm trong từ trường của cuộn dây.

Khi ngắt dòng điện khỏi cuộn dây, từ trường biến mất. Cuộn dây không còn có thể hút hay đẩy từ vật

Vậy chỉ khi nào có dòng điện diện đi qua, cuộn dây mới trở một thành nam châm điện

Sam Tiên
Xem chi tiết
lưu lang như nguyệt
11 tháng 12 2019 lúc 15:32

1. khi có dòng điện chạy qua châm điện nhiễm từ mạnh hơn nam châm vĩnh cửu. nhưng nếu không có dòng điện chạy qua, nam châm điện lập tức mất từ tính. ứng dụng: nam châm : rơ le điện, động cơ điện, máy phát điện
2. vẫn giữ được từ tính khi ko có dòng điện chạy qua. tác dụng từ yếu hơn nm điện. úng dụng: nam châm nâm, Sử dụng rộng rãi trong động cơ khác nhau.Chẳng hạn như xe máy điện, máy phát điện tuabin gió, máy phát điện động cơ và bộ máy đo, cảm biến, ổ đĩa cứng máy tính, đồ chơi, giáo dục….

Khách vãng lai đã xóa
Ý Lê Như
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Hoàng
3 tháng 12 2017 lúc 17:07

Bởi vì , lõi sắt non sau khi bị nhiễm từ thì nó bị mất hết từ tính , còn lõi thép thì vẫn giữ được từ tính , nên lõi thép dễ thành nam châm vĩnh cửu vậy nên người ta thường dùng lõi sắt non làm NCĐ ( nam châm điện)

Minh Ngọc
Xem chi tiết
Nhất trên đời
18 tháng 11 2017 lúc 8:43

Có thể làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật bằng cách nào?
Từ cảm cuộn dây có tỉ lệ thuận với chiều dài, số vòng quấn của cuộn dây nhưng lại tỉ lệ nghịch với diện tích của cuộn dây. Nêu để tăng lực từ thì tăng chiều dài, tăng số vòng dây, giảm diện tích cuộn dây.banhqua

tạ bình phước
7 tháng 1 2018 lúc 20:38

Tăng số vòng dây

Tăng CĐDĐ

Nkoc Kite
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Phượng
Xem chi tiết
Truong Vu Xuan
3 tháng 8 2016 lúc 7:59

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Qtỏa=Qthu

\(\Leftrightarrow mC\left(t_1-t\right)=m_2C\left(t-t_2\right)\)

\(\Leftrightarrow m\left(60-t\right)=t-20\)

\(\Leftrightarrow m=\frac{t-20}{60-t}\)

rót tiếp từ bình 2 sang bình 1 thì ta có:

Qtỏa=Qthu

\(\Leftrightarrow\left(m_1-m\right)C\left(t_1-t'\right)=mC\left(t'-t\right)\)

\(\Leftrightarrow5-m=m\left(59-t\right)\)

\(\Leftrightarrow5-\frac{t-20}{60-t}=\frac{\left(t-20\right)\left(59-t\right)}{60-t}\)

\(\Leftrightarrow5\left(60-t\right)-\left(t-20\right)=\left(t-20\right)\left(59-t\right)\)

\(\Leftrightarrow300-5t-t+20=59t-t^2-1180+20t\)

\(\Leftrightarrow t^2-84t+1500=0\)

giải phương trình bậc hai ở trên ta có:

t=58,2 độ C hoặc

t=25,75 độ C

b)từ hai t trên ta suy ra hai m như sau;

m=21,2kg(loại do trong bình một chỉ có 5kg)hoặc

m=0,62kg(nhận)

vậy đáp án đúng là:

a)25,75 độ C

b)0,62kg

 

Lê Nguyên Hạo
2 tháng 8 2016 lúc 21:04

V1=5lít=>m1=5kg 
V2=1lít=>m2=1kg 
Gọi: 
t1:nhiệt độ ban đầu của b1 
t2:nhiệt độ ban đầu của b2 
t'1:nhệt độ cân bằng của b1 
t'2:nhiệt độ cân bằng của b2 
m:lượng nước rót wa lại 
Theo ptcbn: 
nhlg toa ra của m nước 80*C rót từ b1wa b2=nhlg thu vào của b2 
Q1=Q2 
m.c.(t1-t'2)=m2.c.(t'2-t2) 
m.(t1-t'2)=m2.(t'2-t2) 
m.(60-t'2)=1(t'2-20) (1) 
60m-mt'2=t'2-20 (2) 
Theo ptcbn: 
nhlg tỏa ra của fần nước còn lại trong b1=nhlg thu vao của m nước có nhiệt độ là t'2 rót từ b2 wa b1 
Q'1=Q'2 
(m1-m).c.(t1-t'1)=m.c.(t'1-t'2) 
(m1-m).(t1-t'1)=m.(t'1-t'2) 
(5-m).(60-59)=m.(59-t'2) 
5-m=59m-mt'2 
60m-mt'2=5 (3) 
Từ (2) và (3) 
=>t'2-20=5 
=>t'2=25 
Thế t'2=25 vào (1) 
(1)<=>m.(60-25)=1.(25-20) 
35m=5 
=>m=5/35=1/7=0,143 kg 
Vậy lượng nước rót wa rót lại gần bằng 0,143 kg

Võ Đông Anh Tuấn
2 tháng 8 2016 lúc 21:05

V1=5lít=>m1=5kg 
V2=1lít=>m2=1kg 
Gọi: 
t1:nhiệt độ ban đầu của b1 
t2:nhiệt độ ban đầu của b2 
t'1:nhệt độ cân bằng của b1 
t'2:nhiệt độ cân bằng của b2 
m:lượng nước rót wa lại 
Theo ptcbn: 
nhlg toa ra của m nước 80*C rót từ b1wa b2=nhlg thu vào của b2 
Q1=Q2 
m.c.(t1-t'2)=m2.c.(t'2-t2) 
m.(t1-t'2)=m2.(t'2-t2) 
m.(60-t'2)=1(t'2-20) (1) 
60m-mt'2=t'2-20 (2) 
Theo ptcbn: 
nhlg tỏa ra của fần nước còn lại trong b1=nhlg thu vao của m nước có nhiệt độ là t'2 rót từ b2 wa b1 
Q'1=Q'2 
(m1-m).c.(t1-t'1)=m.c.(t'1-t'2) 
(m1-m).(t1-t'1)=m.(t'1-t'2) 
(5-m).(60-59)=m.(59-t'2) 
5-m=59m-mt'2 
60m-mt'2=5 (3) 
Từ (2) và (3) 
=>t'2-20=5 
=>t'2=25 
Thế t'2=25 vào (1) 
(1)<=>m.(60-25)=1.(25-20) 
35m=5 
=>m=5/35=1/7=0,143 kg 
Vậy lượng nước rót wa rót lại gần bằng 0,143 kg

Bạch Dương Đáng Yêu
16 tháng 7 2016 lúc 16:19

hayleuleu

Trần Quang Hưng
19 tháng 7 2016 lúc 21:16

thánh trollhaha

Kayoko
17 tháng 7 2016 lúc 7:47

Nghe rồi!!limdim

Ngô Châu Bảo Oanh
10 tháng 9 2016 lúc 20:29

cái đó dạng là cái phụ thôi bn

khi có cái thông báo mũi tên đó thì có nghĩa là trong 1 cái bình luận

có ng` nhắc đến tên bn ớ mà

Phan Nguyễn Hoàng Vinh
Xem chi tiết